Bài học dành cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách Đầu tư công của Việt Nam (Trang 30 - 32)

Trong số những kinh nghiệm của Trung Quốc hay Hàn Quốc kể trên, một số kinh nghiệm về phân cấp quản lý đầu tƣ công hay xây dựng dự án theo quy hoạch đã đƣợc áp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu quả của những phƣơng pháp này chƣa cao do cơ chế quản lý còn lỏng lẻo, nhiều kẽ hở và cả sự thiếu đồng bộ, liên kết giữa các địa phƣơng, các cơ quan trong công tác quản lý dự án. Một số bài học mà theo em, Việt Nam có thể rút ra từ những kinh nghiệm nêu trên:

- Cần có Luật Quy hoạch: Luật đƣợc ban hành không chỉ quy định nhiệm vụ, trách nhiệm của cơ quan soạn thảo, xây dựng quy hoạch mà còn quy định, điều chỉnh quá trình thực hiện, quản lý và đánh giá hiệu quả của các dự án nằm trong quy hoạch. Ngoài ra cần xây dựng cơ chế để các tổ chức tƣ nhân có thêm tham gia vào công tác quản lý các dự án thuộc quy hoạch.

- Thành viên hội đồng thẩm định dự án phải đƣợc kiểm tra nghiêm túc, chặt chẽ để đảm bảo họ là những chuyên gia có chuyên môn, kinh nghiệm thực sự, đủ trình độ để đánh giá, thẩm định dự án.

- Thắ điểm mô hình đánh giá nghiên cứu tiền khả thi của dự án để giảm số lƣợng dự án cũng nhƣ chi phắ đầu tƣ của nhà nƣớc.

26

TÓM TẮT CHƢƠNG I

Chƣơng I đã trình bày một số nội dung cơ bản về cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về chắnh sách đầu tƣ công. Các khái niệm, lý thuyết đƣợc đƣa ra góp phần làm rõ các khái niệm Ộđầu tƣỢ, Ộđầu tƣ côngỢ và vai trò cũng nhƣ tác động của đầu tƣ công tới sự phát triển kinh kế xã hội. Cụ thể:

1. ỘĐầu tƣỢ đƣợc hiểu là tăng vốn (tƣ bản) nhằm tăng cƣờng năng lực sản xuất trong tƣơng lai. Chỉ có tăng tƣ bản làm tăng năng lực sản xuất vật chất mới đƣợc tắnh là đầu tƣ, còn tăng tƣ bản trong lĩnh vực tài chắnh tiền tệ và kinh doanh bất động sản không đƣợc tắnh vào phạm trù Ộđầu tƣỢ.

2. Đầu tƣ công là hoạt động đầu tƣ của nhà nƣớc vào các chƣơng trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và đầu tƣ vào các chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).Vốn đầu tƣ công bao gồm các nguồn vốn của Nhà nƣớc: ngân sách nhà nƣớc, công trái quốc gia, trái phiếu Chắnh phủ, trái phiếu chắnh quyền địa phƣơng, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chắnh thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài, tắn dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, vốn đầu tƣ từ nguồn thu để lại cho đầu tƣ nhƣng không đƣa vào cân đối ngân sách nhà nƣớc, các khoản vốn vay của ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ.

3. Đầu tƣ công tác động đến nền kinh tế: tăng tổng cầu; ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế; kắch thắch hoặc chèn lấn đầu tƣ tƣ nhân; thúc đẩy hội nhập và mở rộng thị trƣờng; gia tăng tiết kiệm quốc gia và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

4. Một số kinh nghiệm và bài học từ Trung Quốc và Hàn Quốc về công tác lập kế hoạch, quy hoạch; tổ chức thực hiện, quản lý các dự án đầu tƣ công

27

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CÔNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2013

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách Đầu tư công của Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)