Về tổ chức quản lý đầu tƣ công

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách Đầu tư công của Việt Nam (Trang 28 - 30)

1.3.2.1 Trung Quốc và Nhật Bản

Không chỉ siết chặt hoạt động đầu tƣ công từ khâu lập dự án, công tác quản lý đầu tƣ công cũng đƣợc quy định khá rõ ràng. Quản lý đầu tƣ công đƣợc phân quyền theo 04 cấp ngân sách: cấp Trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp thành phố và cấp huyện, trấn. Đây là cách phân cấp quản lý khá cơ bản. Tại Nhật Bản, các cơ quan quản lý và điều hành đầu tƣ công ngoài Chắnh phủ và các tập đoàn công cộng, cơ quan chắnh quyền quận, thành phố còn có sự tham gia của các tổ chức hợp tác đầu tƣ giữa nhà nƣớc và tƣ nhân. Cấp có thẩm quyền của từng . Đối với các dự án đầu tƣ sử dụng vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên phải lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan liên quan của ngân sách cấp trên trƣớc khi phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ dự án. Việc thẩm định các dự án đầu tƣ ở tất cả các bƣớc (chủ trƣơng đầu tƣ, báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật và tổng khái toán, thiết kế thi công và tổng dự toán, đấu thầuẦ) đều thông qua Hội đồng thẩm định của từng cấp và lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan cùng cấp và cấp trên nếu có sử dụng vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên.

24

Hội đồng thẩm định của từng cấp do cơ quan đƣợc giao kế hoạch vốn đầu tƣ thành lập (Cơ quan quản lý chuyên ngành). Thành viên Hội đồng thẩm định bao gồm các chuyên gia có chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực dự án yêu cầu, đƣợc lựa chọn theo hình thức rút thăm từ danh sách các chuyên gia đƣợc lập, quản lý ở từng cấp theo từng phân ngành. Các chuyên gia này đƣợc xác định là có trình độ chuyên môn thắch hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định của từng dự án cụ thể.

Trung Quốc có phân loại dự án quan trọng quốc gia trên cơ sở các tiêu chắ về quy mô tổng mức đầu tƣ, quy mô tác động kinh tế - xã hội, môi trƣờng của dự án và quy mô sử dụng các nguồn tài nguyên, khoáng sản của quốc gia. Vắ dụ, Quốc vụ viện Trung Quốc phê duyệt các dự án đầu tƣ có sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc và có tổng mức đầu tƣ từ 5 tỷ nhân dân tệ trở lên (tƣơng đƣơng khoảng 10.000 tỷ đồng).

1.3.2.2 Hàn Quốc

Để hoạt động quản lý đầu tƣ công có đƣợc hiệu quả, Hàn Quốc đã xây dựng Khung quản lý đầu tƣ công từ năm 1999 với điểm nhấn là ỘKế hoạch toàn diện để tăng cƣờng hiệu quả đầu tƣ côngỢ do liên bộ: ỘChiến lƣợc và Tài chắnhỢ và ỘĐất đai, Giao thông và Hàng hảiỢ của Hàn Quốc xây dựng vào tháng 7 năm 1999. Kế hoạch này đã vấp phải sự phản đối của các bộ chủ quản các dự án bởi Kế hoạch đƣa ra việc đánh giá nghiên cứu tiền khả thi (PFS), trong đó Bộ Chiến lƣợc và Tài chắnh sẽ tiếp quản các nghiên cứu khả thi của các dự án đƣợc đề xuất bởi các bộ chủ quản; cùng với đó, Bộ Đất đai, Giao thông và Hàng hải sẽ thực hiện đánh giá tắnh khả thi trƣớc và sau dự án (thiết kế, kỹ thuật, tài chắnh) bằng việc cắt giảm chi phắ thông qua những nghiên cứu nhằm tắch hợp các chức năng thành phần của công trình/dự án. Việc đánh giá PFS đã làm tỷ lệ dự án đƣợc duyệt chỉ còn 60% so với đề xuất của các bộ chủ quản, Bộ Chiến lƣợc và Tài chắnh sẽ cắt giảm hoặc tăng ngân sách cho dự án trên cơ sở đánh giá PFS. Điều này giúp Chắnh phủ Hàn Quốc tránh đƣợc việc khởi công, thực hiện các dự án chƣa thực sự cấp bách hoặc không cần thiết.

Bên cạnh đó, Bộ Chiến lƣợc và Tài chắnh còn xây dựng một hệ thống quản lý tổng thể chi phắ dự án (TPCM) nhằm theo dõi chi đầu tƣ công để nắm đƣợc chi phắ phát sinh

25

trong suốt chu kỳ dự án từ lập kế hoạch đến hoàn thành xây dựng. Hệ thống này đƣợc xây dựng theo nguyên tắc Ộkhông đƣợc phép tăng quy mô xây dựng thông qua việc sửa đổi thiết kế ngoại trừ các trƣờng hợp không thể tránh khỏi; bộ chủ quản phải tham khảo ý kiến của Bộ Chiến lƣợc và Tài chắnh về việc điều chỉnh chi phắ dự ánỢ. Việc làm này đã giúp thay đổi đáng kể số lƣợng đề nghị điều chỉnh chi phắ dự án của các cơ quan chủ quản (kiến nghị tăng tổng thể chi phắ dự án chiếm tỷ lệ từ 26,4% giai đoạn 1996 - 1999 đã giảm xuống còn 4,4% giai đoạn 2000 - 2003).

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách Đầu tư công của Việt Nam (Trang 28 - 30)