Gắn chặt trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đã đƣợc giao nhiệm vụ vớ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách Đầu tư công của Việt Nam (Trang 69 - 81)

và hiệu quả của đầu tƣ công

Việc thực hiện đầu tƣ công không đúng thẩm quyền, không đúng chức năng của cá nhân và tổ chức ở các khâu trong quản lý dự án đầu tƣ công vẫn tồn tại, dẫn đến nhiều bất cập trên thực tế. Đồng thời, phải thống nhất quan điểm là Nhà nƣớc không thể chịu trách

65

nhiệm vô hạn trƣớc những sai lầm của các cá nhân và tổ chức. Do đó, để đầu tƣ công hƣớng đến tăng trƣởng cao và bền vững, phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm về hành động của mình; ai/cấp nào ra quyết định đầu tƣ thì cấp/ngƣời đó phải chịu trách nhiệm. Đây là một nguyên tắc gắn trách nhiệm của ngƣời ra quyết định. Hàm ý của nguyên tắc này để loại trừ những quyết định của những ngýời không có trách nhiệm cũng nhý việc ra những quyết định không phù hợp đồng thời xác định đýợc trách nhiệm của những bên liên quan đến việc quản lý đầu tƣ công thiếu hiệu quả.

3.1.5 Đảm bảo công khai Ờ minh bạch và trách nhiệm giải tr nh

Nguyên tắc này đƣợc tuân thủ trong mọi hoạt động xây dựng chắnh sách đầu tƣ công, đồng thời đảm bảo sự tham gia của các tổ chức độc lập trong đánh giá hiệu quả đầu tƣ công.

Nguyên tắc công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là các nguyên tắc cơ bản trong quản trị hiệu quả. Mọi thất thoát, lãng phắ, tham nhũng có điều kiện nảy sinh và phát triển đều do không công khai, minh bạch hay chỉ công khai nửa vời về thông tin và đặc biệt thiếu trách nhiệm giải trình trƣớc các thắc mắc của ngƣời dân. Tuy nhiên, chỉ công khai, minh bạch thì chƣa đủ mà còn cần đảm bảo cơ chế giám sát và đánh giá độc lập đối với hoạt động đầu tƣ công nói chung và hiệu quả đầu tƣ công nói riêng. Áp dụng nguyên tắc chỉ đạo này đòi hỏi sự thay đổi tƣ duy rất lớn trong quản lý đầu tƣ công, từ tập trung vào Ộphân bổ ngân sách đầu tƣ côngỢ chuyển sang Ộtập trung đánh giá hiệu quả đầu tƣ côngỢ và sử dụng hiệu quả đầu tƣ nhƣ là một tiêu chắ quan trọng để phân bổ ngân sách đầu tƣ công trong những thời kỳ tiếp theo.

3.2 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện chắnh sách đầu tƣ công

Để hoàn thiện chắnh sách đầu tƣ công của Việt Nam, em xin kiến nghị một số giải pháp sau:

(1). Đối với Quốc hội, cần nhanh chóng thông qua các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư công, trong đó quan trọng nhất là Luật Đầu tƣ công và

66

Luật quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh. Bộ luật này đã đƣợc nhắc đến trongNghị quyết số 20/2011/QH13 về Chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ XIII (thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá XIII ngày 26/11/2011) và Chắnh phủ đã giao Bộ Tài chắnh chủ trì soạn thảo. Đặc biệt, nội dung của Luật đầu tƣ công cần làm rõ các yếu tố quan trọng nhƣ phạm vi điều chỉnh; kế hoạch đầu tƣ công trung hạn và hệ thống giám sát, đánh giá hiệu quả.

Về phạm vi điều chỉnh: Luật Đầu tƣ công cần tập trung làm rõ vấn đề: xác định khái niệm đầu tƣ công từ góc độ mục đắch (có sản xuất hàng hóa công cộng hay không, có mang tắnh kinh doanh hay phi lợi nhuận) hay từ góc độ tắnh sở hữu của nguồn vốn dùng để đầu tƣ (vốn nhà nƣớc, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nƣớc) để định hƣớng cho các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến đầu tƣ công, đảm bảo tắnh thống nhất của hệ thống pháp luật.

Về kế hoạch đầu tƣ công trung hạn : Luật Đầu tƣ công cần tập trung quy định chi tiết và làm nổi bật vai trò của kế hoạch đầu tƣ công trung hạn nhƣ là điểm khởi đầu của mọi hoạt động phân bổ vốn đầu tƣ công. Nhƣ vậy, cần xem xét đổi mới phƣơng pháp xây dựng kế hoạch hiện nay về cơ bản : cụ thể, cân nhắc không xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm, thay vào đó xây dựng Chiến lƣợc phát triển 10 năm đề ra mục tiêu tổng quát, Kế hoạch phát triển 5 năm để cụ thể hóa chiến lƣợc và các ƣu tiên chiến lƣợc trong mỗi giai đoạn, và kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 5 năm lập theo hình thức cuốn chiếu, tập trung vào một số chƣơng trình, dự án đầu tƣ công trọng điểm theo các ƣu tiên chiến lƣợc trên cơ sở gắn bó chặt chẽ với dự báo và phân bổ ngân sách.

Ngoài ra, vì trong bản Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn cần có nội dung luận chứng xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nguồn lực cụ thể và thời gian thực hiện của mỗi Chƣơng trình đầu tƣ công và dự án thành phần trong đó nên có lẽ cần xem xét không có quy định riêng về Chƣơng trình đầu tƣ công trong dự thảo Luật. Bản Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn cuốn chiếu cần phải đƣợc Quốc hội phê duyệt hàng năm (đó cũng là thông lệ các nƣớc). Về mặt lý thuyết, việc có kế hoạch đầu tƣ công các năm sau nhằm giúp Chắnh phủ

67

và Quốc hội mở rộng thông tin về tầm nhìn ngân sách, nâng cao trách nhiệm của ngƣời duyệt ngân sách và hạn chế tách rời chi đầu tƣ và chi thƣờng xuyên.

Về hệ thống giám sát đánh giá hiệu quả: Để kế hoạch đầu tƣ công trung hạn và quy trình phân bổ ngân sách theo hiệu quả đầu ra có thể áp dụng thành công, kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy cần hết sức chú trọng xây dựng các quy định cụ thể về giám sát, đánh giá hiệu quả của dự án đầu tƣ công. Vì thế, đây cần là một nội dung quan trọng cần hoàn thiện trong Luật Đầu tƣ công. Khi áp dụng quy trình ngân sách từ trên xuống (thông qua phân bổ trần đầu tƣ công) thì cơ quan quản lý thống nhất, toàn diện đầu tƣ công của quốc gia cần phải xây dựng và chuẩn hóa hệ thống quy trình, tiêu chắ giúp giám sát, đánh giá hiệu quả dự án. Những thông tin này sẽ đƣợc sử dụng trong phân bổ đầu tƣ công trong năm tiếp theo (vắ dụ, cắt giảm ngân sách đối với những chƣơng trình không hiệu quả và đƣa ra khuyến nghị cho các Bộ, ngành, địa phƣơng cải thiện kết quả thực hiện chƣơng trình dự án đầu tƣ công. Đồng thời các Bộ, ngành, địa phƣơng cũng thực hiện phân bổ đầu tƣ công theo trần chi tiêu đƣợc giao dựa trên các kết quả đánh giá của cơ quan quản lý thống nhất, toàn diện đầu tƣ công).

(2) Xây dựng quy hoạch dài hạn, đảm bảo liên kết vùng trong hoạt động đầu tư công.

Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng đầu tƣ công dàn trải trong thời gian qua xuất phát từ việc không có quy hoạch phát triển kinh tế vùng, địa phƣơng dài hạn. Đối với các vùng có quy hoạch, các địa phƣơng xây dựng dự án dựa trên quy hoạch đƣợc thông qua vẫn còn đặt nặng tắnh địa phƣơng, cục bộ, thiếu sự liên kết, đánh giá tác động, hiệu quả của dự án đối với vùng, địa phƣơng lân cận nên xảy ra tình trạng các địa phƣơng Ộchạy đuaỢ xây dựng các cảng biển, sân bay. Những công trình này không chỉ gây tốn kém hàng nghìn tỷ đồng ngân sách đầu tƣ công mà khi hoàn thành sẽ tự làm giảm hiệu suất hoạt động của nhau khiến các công trình không phát huy đƣợc hết công suất thiết kế. Trong thời gian tới, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, đơn vị chịu trách nhiệm chắnh trong việc xây dựng các quy hoạch phát triển dài hạn cho các vùng, địa phƣơng cần phải tắnh toán, dự trù số lƣợng các công trình phục vụ cho quy hoạch làm căn cứ để các địa

68

phƣơng lập dự án. Các dự án phải thuộc quy hoạch và còn số lƣợng mới đƣợc cấp phép đầu tƣ.

(3) Thiết lập được quy trình thống nhất thẩm định, lựa chọn, phê duyệt và quyết định đầu tư nhằm lựa chọn được những dự án đầu tư có hiệu quả KTXH cao nhất.

Các dự án đầu tƣ sử dụng vốn từ ngân sách nhà nƣớc hoặc vốn trái phiếu Chắnh phủ có phạm vi rất rộng, đƣợc quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Vì vậy, quy trình thẩm định, phê duyệt, lựa chọn và quyết định đầu tƣ của những dự án này cũng nhƣ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, cá nhân đối với các dự án này không thống nhất. Điều này làm giảm hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ công, gây lãng phắ không nhỏ và đồng thời tạo kẽ hở để lọt những dự án không đủ chất lƣợng. Cần phải thống nhất quy trình thẩm định, lựa chọn, phê duyệt và quyết định đầu tƣ để lựa chọn những dự án có tắnh khả thi cũng nhƣ khả năng hoàn thành sớm nhất. Bên cạnh đó, việc quản lý các dự án cần sự tham gia của nhiều cơ quan sẽ thuận tiện hơn khi giữa các cơ quan có đƣợc sự thống nhất về quy trình quản lý. Ngoài ra, cần thắ điểm và tiến tới đƣa vào áp dụng đánh giá nghiên cứu tiền khả thi PFS để củng cố thêm căn cứ xét duyệt các dự án đầu tƣ công, tiết kiệm tối đa ngân sách nhƣng vẫn đảm bảo hiệu quả.

(4) Giảm tỷ trọng đầu tư công/GDP của Việt Nam từ mức 30% hiện tại xuống mức 25% trong vòng 5 Ờ 10 năm tới.

Hiện nay, tỷ trọng đầu tƣ công/GDP của Việt Nam dù đã giảm so với giai đoạn 2006 Ờ 2010 những vẫn đang ở mức khá cao (khoảng 30%) so với các nƣớc trong khu vực. Tỷ lệ này cao đồng nghĩa với việc một nguồn lực lớn của xã hội đƣợc làm ra đƣợc chắnh phủ thu về và sử dụng vào đầu tƣ công, nếu tắnh cả chi tiêu công khác ngoài đầu tƣ thì con số Chắnh phủ thu về rất lớn. Điều này cho thấy một lƣợng lớn thu nhập của các cá nhân trong xã hội làm ra đã bị thu lại, phần còn lại có thể tiếp tục ắt đi nếu tỷ trọng này vẫn có xu hƣớng tăng lên. Giảm tỷ trọng đầu tƣ công/GDP sẽ đồng nghĩa với việc nâng cao mức sống của ngƣời dân đồng thời thúc đẩy quá trình chắnh phủ xây dựng các cơ chế để huy động các nguồn đầu tƣ khác trong xã hội phục vụ cho hoạt động đầu tƣ phát triển.

69

(5) Nâng cao tỷ trọng đầu tư vào các ngành y tế; giáo dục; nghiên cứu khoa học Ờ kỹ thuật

Y tế, giáo dục là những ngành chăm lo, bồi dƣỡng sức khỏe và tri thức cho ngƣời dân nói riêng và đội ngũ nguồn nhân lực quốc gia nói chung. Tăng đầu tƣ công dành cho y tế, giáo dục sẽ làm tăng chất lƣợng các dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe mà ngƣời dân đƣợc hƣởng, từ đó tạo ra các công dân có tri thức cao, sức khỏe tốt, tăng chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc nhà. Bên cạnh đó, đầu tƣ cho hai ngành này là đầu tƣ lâu dài, không chỉ tăng chất lƣợng nguồn nhân lực trong thời điểm hiện tại mà còn nhiều thế hệ sau. Một nguồn nhân lực chất lƣợng cao là yếu tố cơ bản để một quốc gia phát triển kinh tế bền vững.

(6) Tập trung đầu tư vào một số ngành có thế mạnh như nông nghiệp, hạn chế đầu tư dàn trải

Đối với nông nghiệp, Việt Nam hiện nay có nhiếu sản phẩm nông nghiệp đạt chất lƣợng cao, đƣợc ƣa chuộng trên thế giới nhƣ cà phê, các sản phẩm thủy hải sản, gạo và một số đặc sản địa phƣơng khác. Tuy nhiên, do chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức nên những sản phẩm này chƣa thực sự phát huy hết tiềm năng của mình. Trong thời gian tới, Chắnh phủ nên tập trung đầu tƣ cho nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản để ngành này phát huy đƣợc tiềm năng. Đây cũng là biện pháp giải quyết việc làm rất tốt cho một bộ phận lớn ngƣời dân Việt Nam đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(7) Xây dựng cơ chế thu hút các thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia vào hoạt động đầu tư công

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới đƣợc dự báo vẫn còn khó khăn và phải cần nhiều thời gian để phục hồi. Nhu cầu về vốn phục vụ cho quá trình phục hồi nền kinh tế, hƣớng đến tăng trƣởng bền vững là rất lớn, đòi hỏi Chắnh phủ cần tìm những giải pháp huy động vốn từ những nguồn lực khác để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ công của xã hội. Những phƣơng thức hợp tác công Ờ tƣ BT, BOT, BTO, PPP đang đƣợc Chắnh phủ hƣớng đến nhƣ những giải pháp cho vấn đề này. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế thu hút đầu tƣ, quản

70

lý các dự án theo phƣơng pháp đầu tƣ kể trên vẫn chƣa cụ thể, rõ ràng. Điều này đã làm giảm hiệu quả của các dự án này mang lại. Bên cạnh đó, việc các dự án hợp tác công tƣ tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, địa phƣơng có tiềm lực kinh tế vững khiến gánh nặng đầu tƣ công của các tỉnh có điều kiện kinh tế không thuận lợi vẫn thuộc về Chắnh phủ. Một cơ chế thu hút đầu tƣ, quản lý hoạt động các dự án hợp tác công Ờ tƣ có thể giải quyết những vấn đề trên.

71

TÓM TẮT CHƢƠNG III

Chƣơng III cung cấp một số quan điểm về hoàn thiện chắnh sách đầu tƣ công ở Việt Nam và một số giải pháp do cá nhân em tìm hiểu đƣợc nhằm hoàn thiện chắnh sách này. Cụ thể:

1. Quan điểm về hoàn thiện chắnh sách đầu tƣ công gồm có:

a. Cần xác định rõ vai trò của Nhà nƣớc trong đầu tƣ phát triển.

b. Hiệu quả là mục tiêu hàng đầu trong hoàn thiện chắnh sách đầu tƣ công.

c. Hoàn thiện chắnh sách đầu tƣ công theo hƣớng phù hợp với mô hình tăng trƣởng mới, phục vụ tăng trƣởng cao và bền vững.

d. Gắn trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ với kết quả thực hiện chắnh sách đầu tƣ công.

e. Đảm bảo công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình. 2. Một số giải pháp hoàn thiện chắnh sách đầu tƣ công

a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ công

b. Xây dựng quy hoạch dài hạn, đảm bảo liên kết vùng trong hoạt động đầu tƣ công

c. Giảm tỷ trọng đầu tƣ công/GDP của Việt Nam

d. Nâng cao tỷ trọng đầu tƣ vào các ngành y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học Ờ kỹ thuật

e. Tập trung đầu tƣ vào một số ngành có thế mạnh, hạn chế đầu tƣ dàn trải f. Xây dựng cơ chế thu hút các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc tham gia vào

72

KẾT LUẬN

Hoạt động đầu tƣ nói chung và đầu tƣ công nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tăng trƣởng, phát triển của kinh tế Việt nam, không chỉ trong giai đoạn 2006 Ờ 2013 mà còn nhiều năm trƣớc đó.

Trong giai đoạn 2006 Ờ 2013, đầu tƣ công chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng đầu tƣ toàn xã hội của Việt Nam. Tỷ trọng đầu tƣ công luôn chiếm từ 40 đến 50% tổng đầu tƣ xã hội nhƣng hiệu quả đầu tƣ công mang lại không bằng những gì mà hai thành phần đầu tƣ tƣ nhân và đầu tƣ nƣớc ngoài mang lại. Bên cạnh đó, đầu tƣ công của Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng đầu tƣ dàn trải, thiếu tập trung, thiếu quy hoạch và mang tắnh ngắn hạn. Điều này đƣợc thể hiện thông qua các chỉ số tỷ lệ đầu tƣ công/GDP; cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ công theo ngành và theo lĩnh vực, trong đó: tốc độ tăng vốn đầu tƣ công cao hơn tốc độ tăng GDP cho thấy Chắnh phủ đang ngày càng đầu tƣ nhiều hơn khả năng đất nƣớc làm ra, hiệu quả của các dự án đầu tƣ không đạt nhƣ mong đợi; việc phân bổ vốn theo ngành và lĩnh vực còn đi ngƣợc lại định hƣớng phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách Đầu tư công của Việt Nam (Trang 69 - 81)