- Nghề câu mực xà của Quảng Nam có số lao động khá cao, bình quân mỗi tàu có từ 22 ÷ 35 thúng câu, khoảng cách giữa tàu và thúng câu hoặc giữa các thúng câu với nhau khá xa nên việc quản lý các thúng câu trong quá trình khai thác rất hạn chế, đặc biệt không thể ứng cứu kịp thời khi thúng câu gặp nạn. Do đó trên mỗi tàu cần trang bị hệ thống máy đàm thoại có tích hợp định vị vệ tinh, trên mỗi thúng câu cũng đƣợc trang bị máy đàm thoại cầm tay có tích hợp vệ tinh để thuyền trƣởng có thể theo dõi thúng câu đƣợc dễ dàng, đồng thời có thể ứng cứu kịp thời khi thúng câu gặp sự cố.
- Thúng câu của nghề câu mực xà đều đƣợc làm từ nan tre, có sức chịu đựng với sóng gió thấp nên rất nguy hiểm cho tính mạng của lao động trong quá trình sản xuất. Vì vậy cần thay đổi thúng câu này bằng các loại thúng câu đƣợc sản xuất từ vật liệu composit có độ bền cao hơn và có thể chịu đƣợc sóng gió tốt hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN:
Kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế của nghề câu mực xà tại Quảng Nam cho thấy: - Quy mô đội tàu: kích thƣớc tàu và công suất máy tàu lớn, bình quân công suất 276,81CV/tàu. Tàu đóng bằng gỗ dày, chất lƣợng tốt, đáp ứng yêu cầu hoạt động xa bờ với thời gian dài trên biển.
- Tàu mới đƣa vào sử dụng từ 3 ÷ 7 năm, chƣa hết thời gian khấu hao theo quy định, vẫn đủ điều kiện tiếp tục hoạt động trong thời gian tới.
- Hầu hết máy chính của nghề câu mực xà của Quảng Nam đều là máy bộ đã qua sử dụng, không phải là máy thủy chuyên dụng nên rất hạn chế khi hoạt động trên biển.
- Giàn phơi tàu câu mực có trọng lƣợng lớn, kết cấu cồng kềnh, độ ổn định của tàu hạn chế nên rất nguy hiểm khi gặp thời tiết xấu.
- Thúng câu có kích thƣớc nhỏ, sức chịu đựng sóng gió kém nên rất dễ bị nạn khi gặp thời tiết xấu.
- Nghề câu mực xà là nghề khai thác có hiệu quả, có thể giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn ngƣời lao động.
- Tàu có công suất càng lớn, hiệu quả mang lại cho chủ tàu càng cao. Tuy nhiên thu nhập của lao động chính hầu nhƣ không phụ thuộc vào công suất của tàu.
- Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của tàu câu mực xà gồm chi phí tàu (chi phí biến đổi, chi phí cố định), vốn đầu tƣ, số lao động đi trên tàu.
- Vốn đầu tƣ (quy mô tàu) tỉ lệ thuận với lợi nhuận của chủ tàu. Vốn đầu càng cao, lợi nhuận của chủ tàu càng lớn
- Kinh nghiệm của thuyền trƣởng ảnh hƣởng không rõ nét đến hiệu quả sản xuất của nghề câu mực xà.
KIẾN NGHỊ:
Để nâng cao hiệu quả của nghề câu mực xà nói riêng và các nghề khai thác mực đƣợc hiệu quả trong thời gian đến, đề tài kiến nghị một số nội dung sau:
- Hiện nay, các nghề khai thác mực đang dần phát triển ở nƣớc ta. Tuy nhiên, nguồn lợi mực đặc biệt là mực xà vẫn chƣa đƣợc xác định cụ thể. Cần nghiên cứu, đánh giá trữ lƣợng mực nói chung và mực xà nói riêng trên các vùng biển của nƣớc ta nhằm đề ra các giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi này.
- Nghề câu mực xà chủ yếu dựa vào tập tính thích ánh sáng của mực để khai thác. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu ngƣỡng ánh sáng phù hợp hoặc màu sắc ánh sáng thu hút mực tập trung nhất. Cần có đề tài nghiên cứu về vấn đề này để giúp cho việc khai thác mực đƣợc hiệu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính, Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định”
2. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2009.
3. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Toàn cảnh kinh tế tỉnh Quảng Nam năm 2010.
4. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010.
5. Chi cục khai thác & BVNL Thủy sản tỉnh Quảng Nam, số liệu đăng kiểm tàu cá đến hết ngày 31/12/2010.
6. Chi cục Thống kê huyện Núi Thành, Niên giám thống kê huyện Núi Thành năm 2009.
7. Hội thảo khu vực Đông Nam Á. 10/12/2005. Ứng dụng các chỉ số trong công tác quản lý thích ứng nghề cá biển. Hải Phòng.
8. Nguyễn Trọng Lƣơng, Đại học Nha Trang (2005), Đánh giá kết quả kinh tế nghề lưới vây tại thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa
9. Phòng Thống kê huyện Núi Thành, Niên giám thống kê huyện Núi Thành năm 2009. 10. Sở Thủy sản tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng kết 10 năm (1997 – 2006) hoạt động
khai thác thủy sản của tỉnh Quảng Nam.
11. Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất năm 2009 và kế hoạch năm 2010 lĩnh vực thủy sản Quảng Nam.
12. Nguyễn Đình Sơn, Trần Cảnh Đình, Thực trạng nghề câu mực xà ở Việt Nam.
13. Hoàng Trọng Oanh (Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang) (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tại Công ty TNHH Việt Tân
14. Trang web của Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
http://www.decafirep.gov.vn/vn/khoa-hoc-cong-nghe/hoat-dong-khcn/trong- nuoc/Tinh-hinh-nguon-loi-va-khai-thac-hai-san-bien-Viet-Nam.aspx
15. Nguyễn Xuân Trƣờng (Luận văn thạc sĩ, Đại học Tromso) (2009), Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nghề lưới cản Đà Nẵng.
16. UBND huyện Núi Thành, báo cáo tổng kết đề án phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2004 ÷ 2010.
17. Viện Nghiên cứu hải sản, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khai thác mực đại dƣơng (Sthenoteuthis oualaniensis )Và mực ống (Loligo spp) ở vùng biển xa bờ
18. Viện Nghien cứu hải sản Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghể cá biển (Tập I)
Tiếng Anh
19. Bizikov, VA. (1995) Growth of Sthenoteuthis oualaniensis, using a new method based on gladius microstructure. ICES Marine Science Symposium 199: 445-458. 20. Clarke, MR 1983. Cephalopod biomass - estimation from predation.
MemoirsoftheNational Museum of Victoria 44, 95-107.
21. Dunning, M., Brandt, SB. (1985) Distribution and life history of deep-water squid of commercial interest from Australia. Australian Journal of Marine and Freshwater Research. 36: 343-359.
22. Esmaeili, A. 2006. Technical Efficiency Analysis for the Iranian Fishery in the Parsian Gulf. ICES Journal of Marine Science, 63: 1759-1764.
23. FAO Marine Resources Service, Fishery Resources Division. “Review of the state of world marine fishery resources” FAO Fisheries Technical Paper. No. 457. Rome, FAO. 2005. 235p.
24. Flaaten, O., K. Heen, and K. G. Salvanes. 1995. The Invisible Resource Rent in Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine Fisheries. Marine Resource Economics 10 (4): 341-356
25. Hamilton, Marcia S., and Stephen W.Huffman. 1997. Cost-Earnings Study of Hawaii’s Small Boat Fisheries. University of Hawaii. Joint Institute for Marine and Atmospheric Research. 1000 Pope Road. Honolulu. HI. 9682
26. Harman, RF., Young, RE,. Reid, SB., Mangold, KM., Suzuki, T., Hixon, RF. (1989) Evidence for multiple spawning in the tropical oceanic squid Sthenoteuthis oualaniensis (Tuethoidae: Ommastrephidae). Marine Biology 101: 513-519.
27. Inada, H. & Ogura, M. 1988. Historical changes of fishing light and its operation in squid jigging fisheries. The report of the Tokyo University of Fisheries 24, 189-207.
28. Kirley, J. E., Squires. D. and Strand, I. E. 1998. Characterizing managerial skill and technical efficiency in a fishery. Journal of productivity analysis, 9: 145- 160
29. Nesis, KN. (1993) Population structure of oceanic Ommastrephehids, with particular reference to Sthenoteuthis oualaniensis: a review. In: recent advances in fisheries biology. (Okutani, K., O’Dor, RK. & Kubodera, T. eds), 293-312. Tokai University Press, Tokyo.
30. Nigmatullin, Ch. M., Parfenjuk, AV., Sabirov, RM. (2002) Preliminary estimates of total stock size and production of Ommastrephid squids in the world ocean. Bulletin of Marine Science 71(2):1134.
31. Oumarou Njifonjou. 1996. The Awasha Fishing Fleet in the Cameroon Coastal area: Profitability Analysis of the Purse Seine Units Activity. Institute of Agricultural Research for the Development. IRAD- Cameroon/ORSTOM- France Labo H.E.A.. B.P. 5045. 34032 Montpellier cedex 1. France.
32. Pascoe, S., Andersen, J. L., and de Wilde, J. W. 2001. The impact of management regulation on the technical efficiency of vessels in Dutch beam trawl fishery. European review of Agriculture Economics, 49: 16-33
33. Rancurel, P. (1980). Note pour servir a la connaissance de Symplectoteuthis oualaniensis (Lesson, 1830) (Cephalopoda, Oegopsida): variations ontogeniques du bec superieur. Cahiers de l’Indo Pacifica. 2: 217-32.
34. R i c h a r d E . Y o u n g a n d M i c h a e l V e c c h i o n e , S t h e n o t e u t h i s o u a l a n i e n s i s ( L e s s o n , 1 8 3 0 )
35. Suzuki, T. 1990. Japanese common squid Todarodes pacificus Steenstrup. Marine Behaviourand Physiology 18, 73-109.
36. Shchetinnikov, AS. (1992) Feeding spectrum of squid Sthenoteuthis oualaniensis
(Oegopsida) in the Eastern Pacific. Journal of the Marine Biological Association UK 72: 849-860.
37. Shulman, GE., Chesalin, MV., Abolmasova, GI., Yuneva, TV., Kideys, A. (2002) Metabolic strategy in pelagic squid of genus Sthenoteuthis (Ommastrephidae) as the basis of high abundance and productivity: An overview of Soviet investigations. Bulletin of Marne Science 71(2): 815-836.
38. Snyder, R. (1998) Aspects of the biology of the giant form of Sthenoteuthis oualaniensis (Cephalopoda: Ommastrephidae) from the Arabian Sea. Journal of Molluscan Studies 64: 21-34.
39. Tietze, U., and J.Prado. J.-M.Le Ry. R.Lasch. 2001. Techno-Economic Performance of MARINE capture Fisheries. FAO
40. Tung, I. (1976). On the reproduction of common squid, Symplectoteuthis oualanrensrs (Lesson). Report of the Institute of Fishery Biology of Ministry of Economic Affairs and National Taiwan University.3 (2): 26-48.
41. Voss, GL 1973. Cephalopod resources of the world. FAO Fisheries Circular, No. 49, 75 pp.
42. Wormuth, JH. (1976) The biogeography and numerical taxonomy of the oegopsid squid family Ommastrephidac in [lie Pacific Ocean. Bulletin of Scripps Institute of Oceanography. 23: 90p.
43. Young, RE. (1975) A brief review of the biology of the oceanic squid,
Symplecttoteuthis oualaniensis (Lesson). Comparative biochemistry and physiology B 52:141-143
44. Young, RE., Hirota, J. (1998) Review of the ecology of Sthenoteuthis oualaniensis
near the Hawaiian Archipelago. In: Okutani T (ed.) Contributed papers to international symposium on large pelagic squids. Japan Marine Fishery Resources Research Center, Tokyo, p 131-143.