Doanh thu và lợi nhuận

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu mực xà tại tỉnh quảng nam (Trang 76 - 91)

3.10.1. Doanh thu:

3.10.1.1. Doanh thu của tàu:

Doanh thu của tàu câu mực xà bằng tổng doanh thu của các thúng câu trên tàu và phụ thuộc vào giá sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm, thời điểm và địa điểm bán sản phẩm.

Bảng 3.32: Doanh thu trung bình một chuyến của tàu năm 2009 và 2010

ĐVT: triệu đồng TT Nhóm tàu Doanh thu năm 2009 Doanh thu năm 2010

Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình 1 Dƣới 200CV 615,75 302,75 480,17 997,25 556,50 748,41 2 Từ 200 ÷ 299CV 773,00 351,00 523,11 1.066,00 609,87 803,14

3 Từ 300 ÷ 399CV 875,00 342,50 601,68 1.243,50 626,00 873,14

4 Từ 400CV trở lên 903,70 373,00 666,09 1.211,25 764,00 1.057,87

5 Cả đội tàu 903,70 302,75 560,87 1.243,50 556,50 840,93

- Các tàu có công suất càng lớn, doanh thu bình quân một chuyến càng tăng.

- Doanh thu bình quân mỗi chuyến biển của tàu câu mực xà Quảng Nam năm 2010 là 840,93 triệu đồng, trong khi năm 2009 là 560,87 triệu đồng.

3.10.1.2. Doanh thu của thúng câu:

Doanh thu của mỗi thúng câu là đơn vị cấu thành nên doanh thu của cả tàu. Doanh thu của thúng câu phụ thuộc vào kinh nghiệm của ngƣời câu và kinh nghiệm xác định ngƣ trƣờng khai thác của thuyền trƣởng. Kết quả điều tra doanh thu trung bình 1 chuyến biển của 1 thúng câu đƣợc thể hiện trên bảng 3.33

Bảng 3.33: Doanh thu trung bình một chuyến của thúng câu năm 2009 và 2010

ĐVT: triệu đồng TT Nhóm tàu Doanh thu năm 2009 Doanh thu năm 2010

Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình 1 Dƣới 200CV 22,23 13,16 18,85 37,17 19,19 28,66 2 Từ 200 ÷ 299CV 30,92 11,32 17,91 34,56 21,03 27,44 3 Từ 300 ÷ 399CV 27,97 11,81 18,87 33,61 20,86 27,48 4 Từ 400CV trở lên 28,02 12,74 20,49 34,60 28,02 32,08 5 Cả đội tàu 30,92 11,32 18,74 37,17 19,19 28,21

Doanh thu trung bình của thúng câu trong một chuyến biển năm 2010 tăng 50,53% so với năm 2009. Giữa các nhóm công suất khác nhau, doanh thu của mỗi thúng câu cũng khác nhau và không phụ thuộc vào công suất của tàu.

3.10.2. Lợi nhuận:

3.10.2.1. Lợi nhuận của chủ tàu:

Trong nghề câu mực xà, giữa chủ tàu và thúng câu ăn chia theo tỉ lệ 3/7. Nghĩa là, sau khi trừ chi phí, chủ tàu hƣởng 30% lợi nhuận từ các thúng câu và ngƣời lao động đi trên các thúng câu hƣởng 70%.

Bảng 3.34: Lợi nhuận một chuyến biển của chủ tàu năm 2009 và 2010

ĐVT: triệu đồng TT Nhóm tàu Lợi nhuận năm 2009 Lợi nhuận năm 2010

Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất 1 Dƣới 200CV 89,71 131,48 33,68 169,15 238,80 111,45 2 Từ 200 ÷ 299CV 98,60 171,52 45,98 182,72 253,05 128,96 3 Từ 300 ÷ 399CV 119,99 198,68 43,42 197,70 308,55 130,05 4 Từ 400CV trở lên 137,23 208,28 49,65 252,35 289,88 182,70 5 Cả đội tàu 109,32 208,28 33,67 192,02 308,55 111,45 Năm 2010 lợi nhuận trung bình của một chủ tàu câu mực xà là 192,02 triệu đồng/chuyến, cao hơn năm 2009 là 75,65%. Tàu có công suât càng lớn thì lợi nhuận mang lại cho chủ tàu càng cao.

Lãi ròng của chủ tàu trong một năm đƣợc thể hiện trên bảng 3.35.

Bảng 3.35: Lãi ròng của chủ tàu trong năm 2009 và 2010

ĐVT: triệu đồng

TT Nhóm tàu Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận Chi phí cố định Lãi ròng Lợi nhuận Chi phí cố định Lãi ròng 1 Dƣới 200CV 358,85 165,91 192,94 657,99 141,43 516,56

2 Từ 200 ÷ 299CV 394,41 198,63 195,78 717,01 181,58 535,43 3 Từ 300 ÷ 399CV 479,97 299,68 180,29 790,81 189,34 601,47 4 Từ 400CV trở lên 548,93 407,64 141,29 1.009,41 158,86 850,55 5 Cả đội tàu 437,28 253,89 183,39 759,11 173,95 585,16 Từ bảng 3.35 cho thấy, lãi ròng của tàu câu mực trong năm 2010 là 585,16 triệu đồng và gấp 3,19 lần so với lãi ròng trong năm 2009.

- Tàu có công suất càng lớn thì lãi ròng càng cao. Đây là cơ sở trong việc tiếp tục đầu tƣ nâng cấp đội tàu câu mực xà Quảng Nam trong những năm đến, đặc biệt các tàu có công suất lớn từ 400CV trở lên, đảm bảo an toàn hơn, có điều kiện bám biển dài ngày, mang lại hiệu quả cao cho chủ tàu và ngƣời lao động.

3.10.2.2. Lợi nhuận của thúng câu (lao động chính)

Lợi nhuận của mỗi lao động chính bằng 70% doanh thu của thúng câu trừ đi chi phí trung bình của mỗi thúng. Lợi nhuận bình quân 1 chuyến biển của 1 thúng câu thể hiện trên bảng 3.36.

Bảng 3.36: Lợi nhuận một chuyến biển của thúng câu năm 2009 và 2010

ĐVT: triệu đồng TT Nhóm tàu Lợi nhuận năm 2009 Lợi nhuận năm 2010

Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất 1 Dƣới 200CV 8,15 12,78 3,42 15,20 21,17 8,97 2 Từ 200 ÷ 299CV 7,91 16,01 3,46 14,60 18,90 10,40 3 Từ 300 ÷ 399CV 8,74 14,95 3,49 14,50 19,50 10,10 4 Từ 400CV trở lên 9,69 15,18 4,77 17,90 19,50 14,70 5 Cả đội tàu 8,47 16,01 3,42 15,00 21,70 8,97

Lợi nhuận trung bình một chuyến biển của lao động tàu câu mực xà Quảng Nam trong năm 2010 là 15,00 triệu đồng, gần gấp đôi lợi nhuận trong năm 2009. Những lao động đi trên các tàu có công suất dƣới 200CV và từ 400CV trở lên đều có lợi nhuận cao hơn các nhóm còn lại. Đặc biệt nhóm tàu có công suất từ 400CV trở lên, lợi nhuận của mỗi lao động trong một chuyến khá cao (9,69 triệu đồng năm 2009 và 17, 90 triệu đồng năm 2010).

Ngoài khoản chi phí chung của tàu, lao động đi trên các thúng câu còn phải chịu các khoản chi phí cá nhân do mình mang theo trong quá trình sản xuất. Vì vậy ta trừ các chi phí này để đƣợc lợi nhuận của mỗi thúng trong một chuyến.

Bảng 3.37: Lãi ròng của thúng câu trong một chuyến năm 2009 và 2010

ĐVT: triệu đồng

Nhóm tàu Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận Chi phí cá nhân

Lãi ròng Lợi nhuận Chi phí cá nhân Lãi ròng Dƣới 200CV 8,15 2,51 5,64 15,20 2,51 12,69 Từ 200 ÷ 299CV 7,91 2,46 5,45 14,60 2,46 12,14 Từ 300 ÷ 399CV 8,74 2,66 6,08 14,50 2,66 11,84 Từ 400CV trở lên 9,69 2,54 7,15 17,90 2,54 15,36 Cả đội tàu 8,47 2,56 5,91 15,00 2,56 12,44

Năm 2010 lãi ròng trung bình của mỗi thúng câu trong một chuyến là 12,44 triệu đồng, gấp 2,1 lần năm 2009.

Nguyên nhân chủ yếu do chi phí cố định nhƣ sửa chữa, khấu hao trong năm 2009 cao hơn nhiều năm 2010; giá thành sản phẩm năm 2009 thấp hơn trong năm 2010 nên ảnh hƣởng đến lợi nhuận của từng chuyến biển nói riêng và cả năm nói chung.

3.11. Chỉ số kinh tế

Bảng 3.38: Một số chỉ số kinh tế của tàu câu mực xà

Chỉ tiêu Dƣới 200CV Từ 200 đến 299CV Từ 300 đến 399CV Từ 400CV trở lên Cả đội tàu Năm 2009

1. Hiệu suất sử dụng chi phí 2,1571 2,1430 2,1751 2,1448 2,1577 2. Tỷ suất sinh lời

- Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 0,1005 0,0936 0,0749 0,0530 0,0817

- Tỷ suất sinh lời trên chi phí 0,2167 0,2005 0,1629 0,1137 0,1764

- Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tƣ 0,1774 0,1477 0,1248 0,0868 0,1358

- Thời gian hoàn vốn đầu tƣ 5,6371 6,7718 8,0116 11,5165 7,3620 Năm 2010

1. Hiệu suất sử dụng chi phí 3,4304 3,3485 3,3584 4,1187 3,4510 2. Tỷ suất sinh lời

- Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 0,1727 0,1674 0,1687 0,1994 0,1723

- Tỷ suất sinh lời trên chi phí 0,6109 0,5708 0,5825 0,8240 0,6100

- Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tƣ 0,3867 0,3921 0,4163 0,5359 0,4140

- Thời gian hoàn vốn đầu tƣ 2,8203 2,7192 2,5247 2,6881 2,5910 Hiệu suất sử dụng chi phí của tàu câu mực xà trong năm 2010 cao hơn nhiều so với năm 2009. Một đồng chi phí trong năm 2009 bỏ ra thì doanh thu đạt 2,16 đồng lợi nhuận; trong khi năm 2010, một đồng chi phí bỏ ra doanh thu đạt 3,45 đồng. Trong năm 2009 hiệu suất sử dụng chi phí giữa các nhóm tàu tƣơng đồng nhau. Tuy nhiên trong năm 2010, các tàu có công suất càng lớn hiệu suất sử dụng chi phí càng cao, cao nhất là nhóm tàu có công suất từ 400CV trở lên.

Khả năng sinh lời trên chi phí của nghề câu mực xà Quảng Nam tƣơng đối cao. Một đồng chi phí bỏ ra khả năng mang lại lợi nhuận tƣơng ứng 0,18 đồng (năm 2009) và 0,61 đồng (năm 2010). Thời gian hoàn vốn đầu tƣ cho ngƣ dân từ 5,6 ÷ 11,5 năm (so với hiệu quả năm 2009), trong khi so với hiệu quả năm 2010, thời gian hoàn vốn chỉ từ 2,5 ÷ 2,8 năm. Đây là con số khá hấp dẫn đối với bấc kỳ nhà đầu tƣ nào. Tỷ lệ cho phép ngƣ dân tái đầu tƣ vỏ tàu, máy móc và các trang thiết bị khác tiếp tục phục vụ sản xuất.

3.12. Phân tích mối liên hệ của một số yếu tố đến hiệu quả nghề câu mực xà Bảng 3.39: Hệ số tƣơng quan giữa các yếu tố Bảng 3.39: Hệ số tƣơng quan giữa các yếu tố

Các biến Ln(Y1) Ln(X1) Ln(X2) Ln(X3) Ln(X4) Ln(X5) Ln(Y1) 1 Ln(X1) 0,674472 1 Ln(X2) -0,32243 -0,0324 1 Ln(X3) 0,680547 0,708209 0,014432 1 Ln(X4) 0,110759 0,168305 -0,17227 0,111158 1 Ln(X5) 0,629546 0,606633 -0,01327 0,674086 0,272832 1 Từ bảng trên ta thấy rằng, lợi nhuận của chủ tàu (Y1) có quan hệ và tƣơng quan mạnh với các yếu tố nhƣ chi phí biến đổi (X1), số lao động có trên tàu (X3) và vốn đầu tƣ của tàu (X5). Mặc khác lợi nhuận của chủ tàu có quan hệ và tƣơng quan yếu với các yếu tố còn lại nhƣ chi phí cố định (X2) và kinh nghiệm của thuyền trƣởng (X4). Ngoài ra giữa các yếu tố nhƣ chi phí biến đổi, số lao động, vốn đầu tƣ có tƣơng quan mạnh với nhau.

Bảng 3.40: Các biến và hệ số mô hình Cobb – Douglas

Các biến và hệ số Hệ số (Coefficients) Sai số chuẩn (Standard Error) P-value Ln(a) -17,38281420 5,816165843 0,004718 b1 Ln(X1) 2,434115314 1,033216796 0,023343

b2Ln(X2) -0,376445291 0,103106556 0,000732 b3Ln(X3) 1,052760327 0,494963189 0,039488 b4Ln(X4) -0,067689977 0,061970434 0,281081 b5Ln(X5) 0,818537405 0,399516507 0,046917 R2 0,673875703 R2 tƣơng quan 0,634104447 Sai số chuẩn (S.D) 0,194257943 Số quan sát 47 Về mặt lý thuyết, hệ số R2

trong mô hình đƣợc dùng để thể hiện mối liên hệ tƣơng quan giữa yếu tố đầu vào và đầu ra. Theo kết quả nghiên cứu hệ số R2

là 0,6739 (tƣơng đƣơng 67,39%). Điều này có nghĩa rằng 67,39% lợi nhuận của chủ tàu có ảnh hƣởng từ các yếu tố đầu vào nhƣ chi phí biến đổi, chi phí cố định, lao động, kinh nghiệm thuyền trƣởng và vốn đầu tƣ tàu. Các yếu tố trong mô hình đều có ý nghĩa dƣới 5%, trừ yếu tố kinh nghiệm của thuyền trƣởng (X4).

* Chi phí biển đổi (X1): Từ kết quả trên, ta thấy rằng chi phí biến đổi có quan hệ

mật thiết với lợi nhuận của chủ tàu. Chi phí biến đổi càng tăng thì lợi nhuận thu vào của chủ tàu càng lớn. Điều này có thể đƣợc giải thích rằng, chi phí biến đổi phụ thuộc vào công suất và kích thƣớc của tàu, tàu càng lớn thì lợi nhuận mang lại cho chủ tàu càng cao. Và chính điều này đã tác động mạnh đến việc đầu tƣ nâng cấp tàu để khai thác hiệu quả hơn. Trong trƣờng hợp cố định các yếu tố khác, nếu tăng 1% chi phí biến đổi thì lợi nhuận của chủ tàu sẽ tăng lên 2,43%.

* Chi phí cố định (X2): Chi phí cố định của tàu bao gồm bảo hiểm thân tàu, bảo

hiểm thuyền viên, lãi vay, sửa chữa, bảo dƣỡng định kỳ tàu. Các chi phi này có tác động không nhỏ đến lợi nhuận của chủ tàu. Giữa lợi nhuận của chủ tàu và chi phí cố định có mối tƣơng quan nghịch với nhau, sự tăng lên của yếu tố này sẽ kéo theo sự giảm xuống của yếu tố khác. Trong trƣờng hợp cố định các yếu tố còn lại, nếu giảm chi phí cố định xuống 1% thì lợi nhuận chủ tàu tăng lên 0,37%.

* Số lao động đi trên tàu (X3): Lao động (thúng câu) trên tàu câu mực xà có quan

hệ mật thiết với lợi nhuận của chủ tàu. Tàu càng lớn, số lao động đi trên tàu càng nhiều thì lợi nhuận của chủ tàu sẽ càng tăng cao. Chính vì vậy, trong nghề câu mực xà, chủ tàu muốn lợi nhuận cao sẽ đầu tƣ nâng cấp tàu lớn để chở đƣợc nhiều thúng câu hơn, điều này đồng nghĩa với lợi nhuận của chủ tàu sẽ tăng cao. Trong trƣờng hợp cố định các yếu tố còn lại, nếu tăng 1% số lao động (thúng câu) thì lợi nhuận của chủ tàu sẽ tăng 1,05%.

* Kinh nghiệm của thuyền trƣởng (X4): Mặc dù đƣợc kỳ vọng số năm kinh

nghiệm của thuyền trƣởng là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tích cực đến sản lƣợng khai thác, nhƣng kết quả phân tích thống kê cho thấy yếu tố này gần nhƣ tác động không rõ nét đến hiệu quả của nghề hoặc tác động không có ý nghĩa. Điều này trái ngƣợc hoàn toàn với giả định ban đầu.

* Vốn đầu tƣ (X5): Vốn đầu tƣ là yếu tố thể hiện quy mô, kích thƣớc của tàu. Qua

kết quả phân tích trên ta thấy rằng, vốn đầu tƣ có tác động đến lợi nhuận của chủ tàu. Chủ tàu đầu tƣ càng cao thì lợi nhuận thu lại sẽ càng cao. Trong trƣờng hợp cố định các yếu tố khác, nếu tăng 1% vốn đầu tƣ thì lợi nhuận của chủ tàu tăng lên 0,82%.

Từ các kết quả phân tích trên, ta thấy rằng việc đầu tƣ nâng cấp vỏ tàu, máy tàu càng lớn sẽ mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tƣ (ở đây là chủ tàu) càng cao. Đây là yếu tố rất quan trọng trong việc đầu tƣ đóng mới hoặc nâng cấp tàu có công suất cao hơn nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sản xuất cho chủ tàu.

3.13. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho nghề câu mực xà: 3.13.1. Giải pháp về tàu thuyền: 3.13.1. Giải pháp về tàu thuyền:

- Tất cả các máy chính của tàu câu mực xà đều là máy bộ, không phải máy thủy chuyên dụng nên tất nhiên ảnh hƣởng đến độ an toàn khi hoạt động trên biển. Do đó cần thiết phải đầu tƣ máy chuyên dụng (máy thủy) để hoạt động tốt hơn trong môi trƣờng nƣớc biển. Tuy nhiên hiện nay giá thành các loại máy thủy mới hoàn toàn gấp từ 2 ÷ 3 lần so với các loại máy bộ cùng loại nên ngƣ dân không đầu tƣ. Do đó Nhà nƣớc cần có chính sách hợp lý hỗ trợ hoặc khuyến khích hỗ trợ cho ngƣ dân đầu tƣ các loại máy thủy chuyên dụng này.

- Giàn phơi mực chủ yếu đƣợc làm bằng gỗ và tre có trọng lƣợng từ 2 ÷ 3 tấn, kết cấu cồng kềnh đã làm hạn chế độ ổn định của tàu. Do đó khi gặp thời tiết xấu rất nguy hiểm cho tàu. Vì vậy nghiên cứu chế tạo các giàn phơi mực làm bằng các loại vật liệu bền, nhẹ hoặc giàn phơi mực có khả năng tháo lắp dễ dàng khi gặp sóng to, gió lớn.

3.13.2. Giải pháp về sơ chế và tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm của nghề câu mực xà là mực khô, giá thành chỉ bằng 10 ÷ 20% so với các loại mực khô cùng loại bán trên thị trƣờng. Nguyên nhân mực xà chỉ đƣợc sơ chế đơn giản, chƣa đủ khô, trong khi thời gian bảo quản dài ngày (khoảng 1 tháng) trên tàu nên khi vào bờ chất lƣợng sản phẩm đã bị giảm. Do đó cần thiết có sự liên kết giữa tàu câu mực xà và các cơ sở chế biến nhằm thu mua trực tiếp mực xà tƣơi trên biển và chế biến thành phẩm để tiêu thụ trên thị trƣờng. Làm đƣợc điều này sẽ giúp cho chất lƣợng mực xà đƣợc nâng lên, mặc khác sẽ giảm đƣợc giàn phơi mực xà trên tàu.

3.13.3. Các giải pháp khác:

- Nghề câu mực xà của Quảng Nam có số lao động khá cao, bình quân mỗi tàu có từ 22 ÷ 35 thúng câu, khoảng cách giữa tàu và thúng câu hoặc giữa các thúng câu với nhau khá xa nên việc quản lý các thúng câu trong quá trình khai thác rất hạn chế, đặc biệt không thể ứng cứu kịp thời khi thúng câu gặp nạn. Do đó trên mỗi tàu cần trang bị hệ thống máy đàm thoại có tích hợp định vị vệ tinh, trên mỗi thúng câu cũng đƣợc trang bị máy đàm thoại cầm tay có tích hợp vệ tinh để thuyền trƣởng có thể theo dõi thúng câu đƣợc dễ dàng, đồng thời có thể ứng cứu kịp thời khi thúng câu gặp sự cố.

- Thúng câu của nghề câu mực xà đều đƣợc làm từ nan tre, có sức chịu đựng với

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu mực xà tại tỉnh quảng nam (Trang 76 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)