Tài nguyờn du lịch

Một phần của tài liệu phát triển du lịch tỉnh ninh bình trong thời kì hội nhập (Trang 59 - 72)

6. Cấu trỳc của đề tài

2.1.4.Tài nguyờn du lịch

2.1.4.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn * Địa hỡnh

Lónh thổ Ninh Bỡnh nằm ở vựng rỡa Đồng bằng Bắc Bộ, lại nằm trong vựng chuyển tiếp Hoà Bỡnh - Thanh Húa nờn nền địa chất và địa hỡnh cú cấu tạo khụng đồng nhất. Địa hỡnh Ninh Bỡnh cú hƣớng nghiờng từ Tõy Bắc xuống

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đụng Nam, từ vựng nỳi Nho Quan, Tam Điệp tới miền đồng bằng Hoa Lƣ, Yờn Khỏnh rồi thấp dần ra vựng biển Kim Sơn. Địa hỡnh Ninh Bỡnh khỏ đa dạng, tuy nhiờn đồng bằng chiếm trờn 80% diện tớch đất tự nhiờn, cũn vựng đồi nỳi chỉ chiếm gần 20% diện tớch toàn tỉnh.

Phớa Tõy và Tõy Bắc của tỉnh là khu vực đồi cacxtơ - xõm thực Cỳc Phƣơng. Tiếp đú là dải đồng bằng tớch tụ Nho Quan kộo tới Đồng Giao - Tam Điệp. Khu vực rộng lớn nhất là vựng đồng bằng tớch tụ phự sa sụng bao gồm đồng bằng tớch tụ trũng Gia Viễn, Hoa Lƣ và đồng bằng tớch tụ Yờn Khỏnh. Vựng ven biển Kim Sơn là đồng bằng duyờn hải đƣợc bồi tụ phỏt triển mạnh mẽ, hàng năm vƣơn ra biển với tốc độ nhanh từ 80 - 100 m.

Sự đa dạng của địa hỡnh thể hiện ở một số dạng tiờu biểu: đồng bằng, đồi gũ, nỳi đỏ vụi.

Xột về mặt địa mạo, địa hỡnh cacxtơ là dạng địa hỡnh đặc trƣng độc đỏo nhất của Ninh Bỡnh, đồng thời lại cú ý nghĩa to lớn về giỏ trị kinh tế, đặc biệt là về DL. Kiểu địa hỡnh cacxtơ độc đỏo nhất là khu vực cố đụ Hoa Lƣ và Tam

Cốc - Bớch Động, đõy là kiểu cacxtơ vịnh Hạ Long hay “Hạ Long cạn”. Nơi

đõy bao gồm rất nhiều nỳi đỏ vụi với nhiều hỡnh dạng đặc sắc nằm rải rỏc trong một vựng chiờm trũng. Chõn cỏc nỳi đỏ vụi cú nhiều hàm ếch và hang động ngập nƣớc, đú là những vết tớch vết tớch mài mũn của biển trƣớc đõy nhƣ khối đỏ vụi Thiờn Tụn (Ninh Mỹ) và cỏc nỳi đỏ vụi ven đƣờng 12B từ cầu Đế tới thị trấn Nho Quan. Cỏc dạng cacxtơ Ninh Bỡnh đều mang đặc trƣng của cacxtơ nhiệt đới. Chỳng bao gồm cỏc dạng cacxtơ vũm, cacxtơ dạng thỏp (nỳi Trũn, nỳi ụng Trạng - Trƣờng Yờn), cacxtơ dạng đồi (Gia Sinh, Sơn Lai), cacxtơ dạng xiờn (phổ biến ở Hoa Lƣ, Tam Cốc, Bớch Động), cacxtơ dạng phễu, cỏnh đồng cacxtơ (xó Ninh Hoà, Ninh Nhất, Ninh Tiến..). Đặc biệt những hang động cacxtơ rất phổ biến ở Ninh Bỡnh tạo nờn nhiều cảnh đẹp ngoạn mục. Những hang động nổi tiếng nhƣ: cỏc hang động Tràng An, Bớch Động, động Hoa Lƣ, động Hang Dơi (Hoa Lƣ), Địch Lộng (Gia Viễn), trong rừng Cỳc Phƣơng cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

động Ngƣời Xƣa, động Trăng Khuyết,.... Cỏc hang động cacxtơ ở Ninh Bỡnh rất phong phỳ về hỡnh thỏi và chủng loại, trong hang cú nhiều dạng bồi tụ (thạch nhũ) tạo nờn những cảnh đẹp huyền ảo.

Cỏc nghiờn cứu cho thấy hang động ở Ninh Bỡnh cú tới 4 tầng hang khỏc nhau. Nhiều hang động đẹp, cú giỏ trị thu hỳt KDL đến tham quan, đó và đang đƣợc khai thỏc (Bớch Động đƣợc mệnh danh "Nam thiờn đệ nhị động", Địch Lộng "Nam thiờn đệ tam động").

Hỡ nh 2.2. B ản đ ồ T ài ngu yờn du lị ch tự nh iờn t ỉnh N inh B ỡn h Ng uồ n: T ỏc g iả b iờn vẽ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Khớ hậu

Ninh Bỡnh thuộc vựng tiểu khớ hậu của Đồng bằng sụng Hồng, ngoài ảnh hƣởng sõu sắc của giú mựa Đụng Bắc, Đụng Nam, cũn chịu ảnh hƣởng của khớ hậu ven biển, khớ hậu rừng nỳi và nửa rừng nỳi. Thời tiết trong năm chia làm hai mựa khỏ rừ rệt: mựa khụ từ thỏng 11 - 12 năm trƣớc đến thỏng 4 năm sau; mựa mƣa từ thỏng 5 - thỏng 10.

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 24,20C và cú sự chờnh lệch khụng nhiều giữa cỏc vựng (hơn kộm nhau từ 0,3 - 0,40C); thỏng 7 cú nhiệt độ trung bỡnh cao nhất là 29,30C, thỏng 1 cú nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất là 17,90C. Số giờ nắng trung bỡnh mỗi thỏng là 117,3 giờ, thỏng 6 cao nhất là 187,4 giờ, thỏng 2 thấp nhất là 24,3 giờ. Tổng số giờ nắng trung bỡnh năm trờn 1.400 giờ. Tổng nhiệt độ năm đạt tới trị số trờn 8.5000C, cú tới 8 - 9 thỏng trong năm cú nhiệt độ trung bỡnh trờn 200C.

Độ ẩm trung bỡnh hàng năm là 83% và cú sự chờnh lệch khụng nhiều giữa cỏc thỏng trong năm: thỏng 2 cao nhất là 89%, thỏng 11 thấp nhất là 75%; giữa cỏc vựng chờnh lệch nhau trờn dƣới 1%.

Lƣợng mƣa rơi trung bỡnh toàn tỉnh đạt từ 1.860 - 1.950 mm, phõn bố tƣơng đối đồng đều trờn toàn bộ lónh thổ. Trung bỡnh một năm cú 125 - 127 ngày mƣa. Lƣợng mƣa trung bỡnh mỗi thỏng là 238,8 mm; thỏng 9 cao nhất là 816 mm, thỏng 1 thấp nhất là 8,5 mm. Lƣợng mƣa phõn bổ khụng đều trong

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

năm, thƣờng tập trung vào cỏc thỏng từ thỏng 5 đến thỏng 10 và chiếm từ 86 - 91% tổng lƣợng mƣa trong năm.

* Thủy văn

Với lƣợng mƣa khỏ phong phỳ, hệ thống sụng ngũi của Ninh Bỡnh cú mật độ khoảng 0,6 - 0,9 km/km2. Sụng ngũi cú lƣợng nƣớc khỏ dồi dào, dũng chảy trung bỡnh đạt 30l/s/km2. Mạng lƣới sụng suối của tỉnh phõn bố tƣơng đối đều, gồm hàng chục cỏc con sụng lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 1000 km. Độ dốc chung của sụng rất nhỏ (2 - 5 cm/km), dũng sụng uốn khỳc quanh co. Cỏc sụng lớn thƣờng chảy theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam rồi đổ ra vịnh Bắc Bộ. Một số con sụng chớnh trong mạng lƣới sụng ngũi ở Ninh Bỡnh là sụng Đỏy, sụng Hoàng Long, sụng Bụi, sụng Nho Quan, sụng Vạc.

Ninh Bỡnh cú những suối nƣớc núng, nƣớc khoỏng nổi tiếng cú giỏ trị về nhiều mặt: chữa bệnh, DL, nƣớc uống tự nhiờn,… tiờu biểu cú nƣớc khoỏng Cỳc Phƣơng, nƣớc núng Kờnh Gà.

* Sinh vật

Tỉnh Ninh Bỡnh nằm ở nơi chuyển tiếp của cỏc vựng sinh học Tõy Bắc, Đụng Bắc và Bắc Trung Bộ cho nờn khu hệ động thực vật của tỉnh vừa cú nột đặc trƣng riờng, lại vừa cú nột hoà trộn những đặc tớnh của những khu hệ động thực vật của những vựng kế cận. Mặt khỏc, với đặc điểm cấu trỳc địa chất - địa hỡnh phức tạp, hệ động thực vật của Ninh Bỡnh càng trở nờn phong phỳ với cỏc hệ động - thực vật rừng già nhiệt đới, nỳi đỏ vụi, đồng bằng và ven biển. Tớnh đa dạng đƣợc thể hiện ở hệ sinh thỏi, loài và gien tập trung chủ yếu ở Vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng.

Với gần 20 km đƣờng bờ biển, vựng biển Ninh Bỡnh (thuộc toàn bộ huyện Kim Sơn) nằm ở trung tõm khu dự trữ sinh quyển biển lớn nhất Đồng bằng sụng Hồng. Vựng biển Ninh Bỡnh cú giỏ trị về nhiều mặt: đỏnh bắt, nuụi trồng thủy sản; giao thụng biển, du lịch biển. Tuy nhiờn, sự bồi lắng phự sa ven

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

biển và ở cửa sụng cũng nhƣ chế độ thủy triều gõy ra nhiều trở ngại cho phỏt triển kinh tế.

2.1.4.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn

* Cỏc di tớch lịch sử văn húa, lịch sử cỏch mạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống cỏc di tớch lịch sử - văn húa ở Ninh Bỡnh gắn liền với tớn ngƣỡng của vựng đất sinh Vua, sinh Thỏnh, sinh Thần thụng qua cỏc đền thờ Vua (tiờu biểu là đền thờ vua Đinh Tiờn Hoàng, Lờ Đại Hành); cỏc đền thờ thỏnh (thỏnh Nguyễn Minh Khụng và cỏc tổ nghề); thờ thần (phổ biến là cỏc vị thần Thiờn Tụn, thần Cao Sơn, thần Quý Minh,…).

Hỡ nh 2.3. B ản đ ồ T ài ngu yờn du lị ch nh õn vă n t ỉnh N in h Bỡn h Ng uồ n: T ỏc g iả b iờn vẽ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tớnh đến cuối năm 2011, trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh đó cú 794 di tớch, trong đú cú 79 di tớch văn húa đƣợc Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch cụng nhận cấp bằng di tớch cấp quốc gia; đặc biệt cú di tớch lịch sử văn húa cố đụ Hoa Lƣ đƣợc xếp hạng là di tớch đặc biệt quan trọng của quốc gia. [28]

- Cố đụ Hoa Lư

Cố đụ Hoa Lƣ là kinh đụ đầu tiờn của nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền Việt Nam. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lờn ngụi Hoàng đế, lập nờn triều đại nhà Đinh, đặt tờn nƣớc là Đại Cồ Việt, xõy dựng kinh đụ ở Hoa Lƣ (xó Trƣờng Yờn, huyện Hoa Lƣ). Kinh đụ Hoa Lƣ rộng khoảng 300ha, bao gồm Thành Ngoại và Thành Nội. Đõy là một quõn thành vững chắc gồm những dóy nỳi đỏ vụi và cỏc tƣờng thành nhõn tạo đan xen, nối liền với nhau.

- Đền vua Đinh Tiờn Hoàng

Đền toạ lạc tại thụn Yờn Thƣợng, xó Trƣờng Yờn, huyện Hoa Lƣ, cỏch thị xó Ninh Bỡnh khoảng 12km về phớa Tõy Bắc. Đền quay hƣớng Đụng, trờn khuụn viờn rộng khoảng 5 mẫu, lấy nỳi Mó Yờn làm ỏn. Đền vua Đinh Tiờn Hoàng kiến trỳc theo kiểu "nội cụng ngoại quốc", đƣờng đi trong đền theo hỡnh chữ "vƣơng". Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc đối xứng nhau theo đƣờng chớnh đạo, tờn gọi phỏng theo tờn gọi của cung điện thời xƣa.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đền vua Lờ Đại Hành

Cỏch đền vua Đinh Tiờn Hoàng về phớa Bắc 300m là đền thờ vua Lờ Đại

Hành, cũng xõy dựng trờn nền cung điện xƣa của kinh đụ Hoa Lƣ. Đền ở làng Trƣờng Yờn Hạ nờn gọi là đền Hạ. Đền lấy nỳi Đốn làm ỏn. Kiến trỳc của đền cũng xõy dựng theo kiểu "nội cụng ngoại quốc", cú thờm Từ Vũ, khụng cú ngƣỡng cửa đỏ và những tảng đỏ cổ bồng tụn cao nhƣ đền vua Đinh Tiờn Hoàng.

- Chựa Bớch Động

Chựa Bớch Động xõy dựng trờn sƣờn nỳi Bớch Động thuộc thụn Đam Khờ, xó Ninh Hải, huyện Hoa Lƣ. Bớch Động là một trong những thắng cảnh nổi tiếng nhất của tỉnh Ninh Bỡnh đƣợc mệnh danh là "Nam Thiờn đệ nhị động", cú nghĩa là động đẹp thứ nhỡ của trời Nam, đứng sau động Hƣơng Tớch ở Hà Nội.

- Hành cung Vũ Lõm, đền Thỏi Vy

Sỏch "Thỏi Vi quốc tế ngọc ký" cho biết, sau cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn - Mụng lần thứ nhất (1258), vua Trần Thỏi Tụng trũn 40 tuổi, nhƣờng ngụi cho con lờn làm Thỏi Thƣợng Hoàng, về vựng nỳi Vũ Lõm tu hành, dựng Hành cung Vũ Lõm. Vựng nỳi Vũ Lõm ngày xƣa, nay là thụn Văn Lõm, xó Ninh Hải, huyện Hoa Lƣ.

- Đền Vua Đinh Tiờn Hoàng

Đền quay hƣớng Tõy toạ lạc trờn một khu đất rộng, thuộc thụn Võn Bũng, xó Gia Phƣơng, huyện Gia Viễn. Đền cú 3 toà, kiến trỳc theo kiểu "tiền nhất, hậu đinh liền nhau". Tiền Đƣờng 5 gian, kiến trỳc theo kiểu đỡnh làng.

- Chựa Địch Lộng

Du khỏch thăm chựa Địch Lộng, từ Hà Nội theo đƣờng quốc lộ 1 về phớa Nam, qua cầu Đoan vĩ, cũn gọi là cầu Khuất, rẽ tay phải đi khoảng 1 km nữa là đến chựa Địch Lộng, thuộc xó Gia Thanh, huyện Gia Viễn. Chựa ở lƣng chừng nỳi Địch Lộng, cú độ cao so với chõn nỳi khoảng 80 một; đƣợc mệnh danh là

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

"Nam Thiờn đệ tam động", cú nghĩa là động đẹp thứ ba của trời Nam, sau động Hƣơng Tớch ở Hà Nội, Bớch Động ở Ninh Bỡnh.

-Nhà thờ đỏ Phỏt Diệm

Nhà thờ đỏ Phỏt Diệm cỏch Hà Nội 130 km về phớa Nam - Một kiệt tỏc về kiến trỳc do cha Phờ Rụ Trần Lục (quen gọi là cụ Sỏu) xõy dựng từ năm 1875 đến năm 1899. Đõy là một quần thể kiến trỳc kiểu Đỡnh chựa Phƣơng Đụng, kết hợp với lối kiến trỳc Gụtic của nhà thờ Phƣơng Tõy bao gồm: Ao hồ, Phƣơng Đỡnh, nhà thờ lớn, cỏc nhà thờ cạnh, Nhà thờ đỏ, hang đỏ...

- Đền đức Thỏnh Nguyễn

Đền thờ Đức Thỏnh Nguyễn (tức Nguyễn Minh Khụng) thuộc hai xó Gia Thắng và Gia Tiến huyện Gia Viễn. Nguyễn Minh khụng tờn tự là Chớ Thành sinh ngày 15 thỏng 10 năm Ất Tỵ (1065), tại Đàm Xỏ, Phủ Trƣờng Yờn. Năm 11 tuổi xuất gia thụ giỏo đạo phật với Từ Đạo Hạnh. ễng trở thành nhà tu hành với phỏp danh Minh Khụng, Thiền sƣ Minh Khụng đó lập nờn nhiều chựa và trụ trỡ ở nhiều chựa nhƣ chựa Quỳnh Lõm ở xó Tràng An, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh.

* Cỏc lễ hội truyền thống

Cựng với cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử - văn húa, Ninh Bỡnh cũn là vựng đất của nhiều lễ hội văn húa đặc sắc. Cỏc lễ hội văn húa trờn địa bàn tỉnh chủ yếu diễn ra vào mựa xuõn. Cỏc lễ hội mang đậm yếu tố dõn gian, đậm đà bản sắc văn húa vựng chõu thổ sụng Hồng.

Đến cuối năm 2011, Ninh Bỡnh cú 74 lễ hội đƣợc tổ chức hàng năm với một số lễ hội tiờu biểu: lễ hội truyền thống cố đụ Hoa Lƣ (lễ hội nhà nƣớc cấp tỉnh), lễ hội đền Thỏi Vi, lễ hội chựa Địch Lộng, lễ hội chựa Bỏi Đớnh, lễ hội Bỏo bản Nộn Khờ, lễ hội đền Nguyễn Cụng Trứ,… Trong cỏc lễ hội dõn gian (trong đú cú lễ hội dõn gian của ngƣời Mƣờng) cũn lƣu giữ đƣợc nhiều nghi lễ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

dõn gian cổ. Đú là cỏc nghi lễ khai canh, cỳng bỏnh chƣng, bỏnh giày, rửa cày bừa, cỳng cơm mới, rƣớc nƣớc và rƣớc lửa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lễ hội đền Đinh - Lờ (lễ hội Trường Yờn)

Lễ hội đƣợc tổ chức vào ngày mồng 10 đến 13 thỏng 3 õm lịch hàng năm tại xó Trƣờng Yờn, Huyện Hoa Lƣ (Cố đụ Hoa Lƣ) để tƣởng nhớ cụng đức vua Đinh Tiờn Hoàng và vua Lờ Đại Hành, bao gồm hai phần lễ và hội. Phần Lễ Tổ chức rƣớc nƣớc ở bến Trƣờng Yờn (sụng Hoàng Long) và đƣợc tổ chức tế lễ rất trang nghiờm ở hai đền vua Đinh và vua Lờ. Phần Hội: Tổ chức diễn trũ “Cờ lau tập trận”, thi viết thƣ phỏp, cờ tƣớng, mỳa rồng, kộo chữ,...

- Lễ hội đền Thỏi Vi

Lễ hội đƣợc tổ chức hàng năm từ ngày 14 - 17 thỏng 3 õm lịch tại thụn Văn Lõm, xó Ninh Hải, huyện Hoa Lƣ. Đõy là dịp để nhõn dõn Ninh Bỡnh và nhõn dõn cả nƣớc tƣởng nhớ cụng lao cỏc vua Trần - những ngƣời cú cụng lớn với dõn với nƣớc. Phần Lễ đƣợc tiến hành dƣới hai hỡnh thức: rƣớc kiệu và tế. Rƣớc kiệu ở đền Thỏi Vi khụng chỉ cú một đoàn, mà là trờn 30 đoàn của cỏc xó trong huyện Hoa Lƣ và trong tỉnh Ninh Bỡnh. Sau phần rƣớc kiệu là đến phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng đƣợc tổ chức trƣớc đền. Phần Hội ở đền Thỏi Vi thực sự là phần vui chơi giải trớ của nhõn dõn và những ngƣời đến dự hội, gồm cỏc trũ: mỳa lõn, mỳa rồng, đỏnh cờ ngƣời, đấu vật, bơi thuyền ngoạn mục.

- Lễ hội chựa Địch Lộng

Lễ hội đƣợc tổ chức vào hai ngày: mựng 6 và mựng 7 thỏng 3 (õm lịch) tại chựa Địch Lộng thuộc huyện Gia Thanh, huyện Gia Viễn. Phần Lễ tổ chức dõng hƣơng và lễ Phật theo nghi thức nhà Phật. Phần Hội cũng tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian nhƣ: mỳa lõn, mỳa rồng, cờ tƣớng, thi viết chữ nho,...

- Lễ hội chựa Bỏi Đớnh

Lễ hội đƣợc tổ chức vào ngày mồng 6 thỏng giờng hàng năm tại thụn Sinh Dƣợc xó Gia Sinh, huyện Gia Viễn. Cũng nhƣ cỏc lễ hội khỏc, hội gồm cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hai phần là phần lễ và phần hội. Phần Lễ thƣờng tổ chức dõng hƣơng, tƣởng nhớ cỏc vị anh hựng cú cụng với nƣớc với dõn. Phần Hội kộo dài từ 3 đến 5 ngày, tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian nhƣ: đỏnh cờ, đấu vật,...

- Lễ hội Bỏo bản Nộn Khờ

Lễ hội đƣợc tổ chức vào ngày 14 thỏng giờng (õm lịch) hàng năm tại đỡnh làng Nộn Khờ, xó Yờn Từ, huyện Yờn Mụ. Phần Lễ ngoài việc tổ chức tế,

Một phần của tài liệu phát triển du lịch tỉnh ninh bình trong thời kì hội nhập (Trang 59 - 72)