6. Cấu trỳc của đề tài
1.2.1. Thực tiễn phỏt triển du lịc hở Việt Nam
Việt Nam cú vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn, tiềm năng DL đa dạng và phong phỳ. Nằm trong vựng cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm Bắc bỏn cầu, thuộc khu vực phỏt triển kinh tế năng động của thế giới - khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dƣơng, Việt Nam cú vị trớ thuận lợi trong giao lƣu và hội nhập quốc tế, khu vực.
Việt Nam hấp dẫn về vẻ đẹp sinh thỏi tự nhiờn (cỏc bói biển, hang động, hệ thống cỏc vƣờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn thiờn nhiờn, phong cảnh đẹp,…); cú nền văn hoỏ đa dạng và truyền thống lịch sử lõu đời, phong phỳ về di sản văn hoỏ, cỏc làng nghề và cỏc lễ hội truyền thống gắn với cỏc nhúm dõn tộc của cả nƣớc. Đặc biệt, tớnh đến hết năm 2012 Việt Nam cú 18 di sản đƣợc UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn và di sản văn húa thế giới, cựng với nhiều nguồn tài nguyờn DL tự nhiờn và nhõn văn cú giỏ trị khỏc. Việt Nam cú tiềm năng rất lớn để phỏt triển hoạt động DL.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
So với nhiều ngành kinh tế khỏc, DL Việt Nam là một ngành cũn non trẻ. Việc thành lập Cụng ty DL Việt Nam ngày 9/7/1960 theo Nghị định 26/CP của chớnh phủ trở thành mốc son lịch sử đỏnh dấu sự ra đời của ngành DL. Tuy nhiờn, DL chỉ thực sự chuyển biến mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế khi đất nƣớc tiến hành cụng cuộc Đổi mới, đặc biệt từ đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX cho đến nay.
Sự khởi sắc và phỏt triển mạnh mẽ của ngành DL nƣớc ta thể hiện ở một số tiờu chớ chủ yếu nhƣ số lƣợng khỏch (quốc tế, nội địa), doanh thu, cơ sở lƣu trỳ, lực lƣợng lao động trong ngành.
1.2.1.1. Số lượng khỏch
a. Khỏch quốc tế
Trƣớc năm 1990, số lƣợng khỏch quốc tế đến nƣớc ta rất ớt, chủ yếu là khỏch bao cấp (khỏch mời của Nhà nƣớc) và tăng chậm.
Cuối năm 1994, lần đầu tiờn nƣớc ta đún ngƣời khỏch quốc tế thứ 1 triệu, mở đầu cho sự gia tăng mạnh mẽ về nguồn khỏch quốc tế.
Bảng 1.1. Số lƣợng khỏch quốc tế đến Việt Nam, giai đoạn 1990 - 2011
(Đơn vị: Nghỡn lượt người)
Năm Số lƣợng khỏch Năm Số lƣợng khỏch 1990 250 2007 4.230 1994 1.018 2008 4.236 1995 1.358 2009 3.748 2000 2.140 2010 5.050 2005 3.478 2011 6.014 Nguồn: [31], [42]
Trong thời gian 21 năm từ 1990 - 2011, lƣợng khỏch quốc tế đến Việt Nam tăng rất nhanh từ 250 nghỡn lƣợt khỏch tăng lờn 6.014 nghỡn lƣợt khỏch (tăng 24,1 lần). Năm 2009 do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nờn lƣợng khỏch
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
đến Việt Nam cú giảm xuống sau đú tiếp tục tăng trở lại. So với cỏc nƣớc Đụng Nam Á, Việt Nam đứng hàng thứ 6 về số KDL quốc tế đến (sau Thỏi Lan, Malaixia, Singapo, Inđụnờxia và Philippin).
Cỏc thị trƣờng trọng điểm đối với khỏch quốc tế vẫn tiếp tục đƣợc duy trỡ và tăng trƣởng. Hầu hết khỏch quốc tế đến từ cỏc thị trƣờng truyền thống của nƣớc ta đều đạt mức tăng trƣởng cao (hai con số) nhƣ khỏch Nhật Bản, Singapo, Thỏi Lan, Malaixia, ễxtrõylia,… Trong những năm gần đõy, nguồn khỏch quốc tế từ Hoa Kỳ, Trung Quốc đến Việt Nam tăng mạnh. Hoạt động quốc tế sụi động, dự tăng diện và quy mụ nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc an ninh trật tự và an toàn xó hội.
Về mục đớch đến Việt Nam, chủ yếu vẫn là cỏc đối tƣợng KDL thuần tỳy (chiếm hơn 60% trong giai đoạn 2000 - 2011), tiếp sau là mục đớch cụng vụ (gần 20%), cũn lại là mục đớch khỏc. Tuy nhiờn, xu hƣớng KDL đến Việt Nam thay đổi theo hƣớng giảm số khỏch tham quan du lịch thuần tỳy, tăng số lƣợng khỏch cụng vụ kết hợp với tham quan và khỏch thăm thõn do những chớnh sỏch cởi mở của nhà nƣớc trong mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn húa,…
b. Khỏch nội địa
Cựng với sự phỏt triển chung của cỏc ngành kinh tế trong cả nƣớc, số lƣợng KDL nội địa khụng ngừng tăng lờn.
Bảng 1.2. Số lƣợng khỏch nội địa, giai đoạn 1990 - 2011
(Đơn vị: Nghỡn lượt người)
Năm Số lƣợng khỏch Năm Số lƣợng khỏch 1990 1.000 2007 19.500 1994 5.000 2008 27.000 1995 5.500 2009 25.000 2000 11.200 2010 28.000 2005 16.000 2011 30.000 Nguồn: [31], [42]
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nếu những năm đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX, số lƣợng KDL nội địa mới ở mức khiờm tốn là 1 triệu lƣợt; đến năm 2000 con số đú đạt 11,2 triệu lƣợt và năm 2011 lờn đến 30,0 triệu lƣợt khỏch.
Mục đớch DL của khỏch nội địa rất đa dạng, nhƣng phổ biến nhất là hỡnh thức tham quan, nghỉ dƣỡng, DL biển,…
Khỏch nội địa tăng lờn nhanh chúng nhờ kết quả của cụng cuộc Đổi mới đất nƣớc năm 1986, mức sống của một bộ phận nhõn dõn đƣợc nõng lờn rừ rệt. Vỡ vậy sau thời gian lao động căng thẳng, họ cú nhu cầu nghỉ ngơi, DL và hoàn toàn cú thể thỏa món đƣợc nhu cầu của họ về mặt kinh tế.
1.2.1.2. Doanh thu du lịch
Do số lƣợng KDL (quốc tế và nội địa) ngày một đụng và tăng nhanh, kết hợp cựng với cỏc hoạt động dịch vụ DL phỏt triển nờn doanh thu từ DL ở nƣớc ta cũng tăng lờn nhanh chúng, từ 8 nghỡn tỉ đồng năm 1995 tăng lờn 130,0 nghỡn tỉ đồng năm 2011 (tăng 16,3 lần).
Bảng 1.3. Doanh thu du lịch Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2011
(Đơn vị: Nghỡn tỉ đồng)
Năm 1995 2000 2005 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu 8,0 17,4 30,0 56,0 60,0 68,0 96,0 130,0
Nguồn: [31], [42]
Về cơ cấu doanh thu, nguồn thu chủ yếu của ngành DL là từ hoạt động lƣu trỳ. Tuy nhiờn, cơ cấu nguồn thu đang cú sự thay đổi giữa cỏc thành phần theo xu hƣớng giảm dần tỉ trọng từ hoạt động lƣu trỳ, tăng tỉ trọng doanh thu từ hoạt động ăn uống, vận chuyển, lữ hành.
1.2.1.3. Cơ sở lưu trỳ
Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đõy, CSVCKT của ngành DL núi chung, đặc biệt là cơ sở lƣu trỳ phỏt triển khỏ nhanh nhằm đỏp ứng nhu cầu khụng ngừng tăng lờn của cả KDL quốc tế và khỏch nội địa.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sự tăng nhanh của cỏc cơ sở lƣu trỳ DL thể hiện ở cả hai mặt: số lƣợng và chất lƣợng.
Bảng 1.4. Số lƣợng khỏch sạn ở Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2010 Năm 1995 2000 2005 2007 2008 2009 2010
Khỏch sạn 2.318 3.267 3.810 8.550 10.400 10.935 12.000
Số phũng 50.000 72.000 85.400 170.500 184.400 209.076 235.000
Nguồn: [31], [42] Về số lƣợng, từ 2.318 khỏch sạn năm 1995 đó tăng lờn 12.000 khỏch sạn năm 2010 (tăng 5,2 lần). Về chất lƣợng, số khỏch sạn cú chất lƣợng cao (xếp hạng từ 3 - 5 sao) ngày càng nhiều. Năm 2010, cả nƣớc cú 388/12.000 khỏch sạn đƣợc xếp hạng từ 3 - 5 sao.
Cỏc cơ sở lƣu trỳ ở nƣớc ta hiện nay tập trung chủ yếu tại cỏc trung tõm DL lớn nhƣ Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Hạ Long, Nha Trang, Đà Lạt,…
Ngoài cỏc cơ sở lƣu trỳ, cỏc cơ sở vui chơi giải trớ ở nƣớc ta đó và đang phỏt triển mạnh đƣa vào khai thỏc nhằm đỏp ứng nhu cầu của đụng đảo du khỏch. Cỏc cơ sở vui chơi giải trớ tập trung chủ yếu tại cỏc thành phố lớn nhƣ Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hạ Long, Bỡnh Dƣơng,… Tuy nhiờn, cỏc cơ sở vui chơi giải trớ hiện cú cũn hạn chế về cả số lƣợng và chất lƣợng, chƣa đỏp ứng tốt yờu cầu của đụng đảo du khỏch.
1.2.1.4. Lực lượng lao động trong ngành du lịch
Trong những năm qua, nguồn lao động trong ngành DL ở nƣớc ta đó khụng ngừng tăng lờn về mặt số lƣợng và từng bƣớc đƣợc cải thiện về mặt chất lƣợng.
Bảng 1.5. Số lao động trong ngành du lịch ở Việt Nam (2000 - 2008)
(Đơn vị: Người)
Năm 2000 2005 2008
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lao động trực tiếp 22.594 165.397 269.060
Lao động giỏn tiếp 1.984 112.537 244.970
Nguồn: [42]
Về mặt số lƣợng, số lao động (trực tiếp và giỏn tiếp) tăng lờn khụng ngừng (tăng 20,9 lần); trong đú, số lao động trực tiếp tăng chậm hơn nhiều so với số lao động giỏn tiếp (tăng 11,9 lần so với 123,5 lần).
Về mặt chất lƣợng, số lao động cú trỡnh độ đại học, cao đẳng tăng lờn và tạo thành đội ngũ nũng cốt phục vụ cho ngành DL. Tuy nhiờn, số lao động này chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số lao động của ngành.
Trong ngành DL nƣớc ta cũn nhiều hạn chế, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tỉ lệ lao động chƣa qua đào tạo cũn lớn (chiếm hơn 50% năm 2009); trỡnh độ ngoại ngữ; năng lực nghiệp vụ cũn nhiều bất cập. Đặc biệt lao động trong ngành cũn thiếu tỏc phong cụng nghiệp, chƣa thực sự gắn bú với nghề, ngoại trừ lao động ở một số trung tõm dịch vụ lớn.