Thực tiễn phỏt triển du lịch vựng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu phát triển du lịch tỉnh ninh bình trong thời kì hội nhập (Trang 50 - 171)

6. Cấu trỳc của đề tài

1.2.3.Thực tiễn phỏt triển du lịch vựng Bắc Bộ

1.2.3.1. Khỏi quỏt phạm vi lónh thổ, vị trớ địa lý

Vựng DL Bắc Bộ gồm 28 tỉnh, thành phố từ Hà Giang đến Hà Tĩnh, với thủ đụ Hà Nội là trung tõm của vựng và cú tam giỏc động lực tăng trƣởng du lịch Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh.

Vựng này cú diện tớch 150.051,6 km2

với số dõn gần 38,3 triệu ngƣời (chiếm 45,3% diện tớch và 44,5% dõn số cả nƣớc), mật độ dõn số trung bỡnh là 255 ngƣời/km2

- năm 2009.

Trong vựng cú 7 tỉnh ở phớa Bắc (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Chõu, Điện Biờn) tiếp giỏp cỏc tỉnh phớa Nam Trung Quốc; cú 5 tỉnh ở phớa Tõy (Điện Biờn, Sơn La, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh) tiếp giỏp với Thƣợng Lào và Trung Lào. Toàn bộ phớa Đụng của vựng tiếp giỏp vựng biển rộng lớn với đƣờng bờ biển dài gần 1000 km và cú hàng nghỡn hũn đảo lớn nhỏ trong Biển Đụng.[42]

1.2.3.2. Điều kiện phỏt triển du lịch

a. Tài nguyờn du lịch

Ở vựng DL Bắc Bộ, tiềm năng du lịch phong phỳ, biểu hiện đầy đủ và tập trung nhất cỏc đặc điểm về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam. Do đú cú khả năng đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu của cỏc loại hỡnh du lịch với nhiều đối tƣợng khỏc nhau.

- Cảnh quan thiờn nhiờn gắn với cỏc vƣờn quốc gia (vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng - Ninh Bỡnh; Cỏt Bà - Hải Phũng; Ba Vỡ - Hà Nội); cỏc khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển Đồng bằng sụng Hồng. Phong cảnh hựng vĩ thơ mộng của nỳi rừng nhƣ Sa Pa, Tam Đảo,…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cỏc dạng địa hỡnh cacxtơ rất phổ biến tạo nờn nhiều cảnh quan đẹp hấp dẫn du khỏch. Đú là “Hạ long cạn” ở Ninh Bỡnh với Tam Cốc - Bớch Động, “Hạ long nƣớc” - Vịnh Hạ Long hai lần đƣợc UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới; là một trong bảy kỳ quan thế giới mới. Ngoài ra cũn cú động Hƣơng Tớch (Hà Nội) đƣợc mệnh danh “Nam thiờn đệ nhất động”, Địch Lộng (Ninh Bỡnh) là “Nam thiờn đệ tam động,…

- Ở vựng Bắc Bộ cú nhiều bói biển đẹp nổi tiếng nhƣ Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phũng), Sầm Sơn (Thanh Húa), Cửa Lũ (nghệ An).

- Trong vựng cú nhiều nguồn nƣớc núng, nƣớc khoỏng sử dụng làm nƣớc giải khỏt hoặc để chữa bệnh, thỏa món nhu cầu của KDL (khoỏng Kim Bụi - Hũa Bỡnh, Quang Hanh - Quảng Ninh, Tiền Hải - Thỏi Bỡnh, Mĩ Lõm - Tuyờn Quang, khoỏng Cỳc Phƣơng và nƣớc núng Kờnh Gà - Ninh Bỡnh).

- Hệ thống di tớch lịch sử văn húa đứng đầu cả nƣớc, chứa đựng toàn bộ bề dày của lịch sử Việt Nam, tiờu biểu là cỏc di tớch đƣợc UNESCO cụng nhận là cỏc di sản văn húa thế giới nhƣ Hoàng thành Thăng Long, 82 bia tiến sĩ tại Văn miếu Quốc Tử Giỏm, ca trự, dõn ca quan họ Bắc Ninh, Hội Giúng, tớn ngƣỡng thờ cỳng Hựng Vƣơng,…

Cỏc điểm tài nguyờn nổi bật cú sức thu hỳt du khỏch rất lớn là Chựa Hƣơng, Ba Vỡ, nội thành Hà Nội (Hà Nội); Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh Phỳc); Cỳc Phƣơng, Quần thể Danh thắng Tràng An, Cố đụ Hoa Lƣ (Ninh Bỡnh); Cụn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dƣơng); Xuõn Thủy (Nam Định); Đồ Sơn, Cỏt Bà (Hải Phũng); Sầm Sơn (Thanh Húa), Vịnh Hạ Long, Yờn Tử (Quảng Ninh),… Trong đú đặc biệt quan trọng là cỏc di sản ở trung tõm DL Hà Nội và Vịnh Hạ Long.[42]

b. Điều kiện KT - XH

- Vựng cú hệ thống giao thụng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng hàng khụng phỏt triển rất thuận lợi cho sự di chuyển của du khỏch.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Cỏc quốc lộ:1, 2, 3, 5, 6, 18 từ Hà Nội cú thể đi đến tất cỏc cỏc tỉnh trong vựng và tới cỏc vựng khỏc trờn lónh thổ Việt Nam thuận lợi.

+ Đƣờng sắt cú cỏc tuyến: Bắc Nam, Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Thỏi Nguyờn.

+ Sõn bay: Nội Bài, Cỏt Bi với Nội Bài là cửa khẩu sõn bay quốc tế quan trọng hàng đầu cả nƣớc.

+ Đƣờng sụng: Hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh chảy qua hầu hết cỏc tỉnh trong vựng.

- CSVCKT cho cỏc ngành (trong đú cú ngành DL) ngày càng hoàn thiện, từng bƣớc hiện đại. Vựng cú sự quan tõm đầu tƣ nhiều của nhà nƣớc và nƣớc ngoài trong phỏt triển cỏc ngành núi chung, cỏc dự ỏn DL núi riờng.

Tuy nhiờn, việc thiếu cơ sở vật chất cho vui chơi giải trớ tầm cỡ quốc gia hoặc vựng là một trong những tồn tại cần sớm đƣợc khắc phục để nhanh chúng đỏp ứng yờu cầu của nhõn dõn núi chung và của du khỏch núi riờng.

1.2.3.3. Hiện trạng phỏt triển du lịch

a. Số lượng khỏch du lịch

Năm 2010, số lƣợng khỏch DL của vựng cao nhất cả nƣớc, luụn chiếm hơn 50% cả về số lƣợng khỏch quốc tế và khỏch nội địa. Đặc biệt Quảng Ninh là tỉnh thu hỳt số lƣợng khỏch quốc tế lớn nhất cả nƣớc.

b. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vựng

Sản phẩm DL đặc trƣng của vựng là DL văn húa trờn nền văn minh lỳa nƣớc kết hợp với DL sinh thỏi, tham quan, nghiờn cứu và nghỉ dƣỡng. Những sản phẩm du lịch cụ thể:

- Tổ chức Hội nghị, hội thảo, triển lóm, cụng vụ tại cỏc đụ thị lớn nhừ Hà Nội, Hải Phũng, Hạ Long,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham quan nghiờn cứu nền văn húa Việt Nam

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Cỏc di sản văn húa, nghệ thuật truyền thống cội nguồn của cộng đồng ngƣời Việt và nhiều dõn tộc khỏc.

+ Cỏc lễ hội và sinh hoạt tõm linh thuộc về cỏc nền văn minh, văn húa cỏc dõn tộc.

+ Cỏc làng nghề truyền thống.

+ Văn húa nghệ thuật, văn húa ẩm thực

- Tham quan nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thỏi ở cỏc vựng cảnh quan:

+ Vựng biển, đảo ở Hạ Long, Hải Phũng, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh. + Vựng cỏc hồ chứa nƣớc lớn và nghỉ nỳi.

+ Vựng nỳi đỏ, hang động cacxtơ. + Vựng nỳi cao và rừng nguyờn sinh

- Vựng đụ thị đặc biệt - thủ đụ Hà Nội là thành phố cổ, cũn lƣu giữ nhiều di sản văn húa, nghệ thuật kiến trỳc cổ.[42]

c. Cỏc địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu của vựng

Địa bàn cỏc di tớch văn húa, lịch sử, làng nghề, lễ hội truyền thống tập trung ở trung tõm du lịch Hà Nội và cỏc vựng phụ cận: Hải Dƣơng, Hƣng Yờn, Nam Định, Ninh Bỡnh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Phỳ Thọ.

Cỏc địa bàn phỏt triển DL nghỉ dƣỡng, DL sinh thỏi biển: Quảng Ninh (Vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Tuần Chõu), Hải Phũng (Đồ Sơn, Cỏt Bà), Nam Định (Vƣờn quốc gia Xuõn Thủy), Sầm Sơn (Thanh Húa), Cửa Lũ (Nghệ An).

Địa bàn tham quan nghỉ dƣỡng vựng hồ, nƣớc núng, nƣớc khoỏng: Hồ Hũa Bỡnh, Thỏc Bà (Yờn Bỏi), Đại Lải (Vĩnh Phỳc), Nỳi Cốc (Thỏi Nguyờn), Ba Bể (Bắc Kạn); nƣớc khoỏng Cỳc Phƣơng, nƣớc núng Kờnh Gà (Ninh Bỡnh), khoỏng Kim Bụi (Hũa Bỡnh), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thỏi Bỡnh), Mĩ Lõm (Tuyờn Quang).

Cỏc địa bàn phỏt triển du lịch sinh thỏi và nỳi ở cỏc vƣờn quốc gia: Cỳc Phƣơng (Ninh Bỡnh), Xuõn Thủy (Nam Định), Ba Vỡ (Hà Nội),… Hệ thống

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cảnh quan vựng nỳi với cỏc khu nghỉ dƣỡng ở Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Tam Đảo (Vĩnh Phỳc), Mộc Chõu (Sơn La),…

Cỏc địa bàn tham quan, nghiờn cứu hang động đỏ vụi: Vịnh Hạ Long (hang Đầu Gỗ, động Thiờn Cung), Hƣơng Tớch (Hà Nội), Hoa Lƣ - Tam Cốc - Bớch Động (Ninh Bỡnh), Cỏt Bà (Hải Phũng), động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn),…

Trong vựng cú tam giỏc tăng trƣởng DL Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, trong đú Hà Nội là hạt nhõn chớnh. Ngoài ra cũn cú cỏc trung tõm DL bổ trợ Hũa Bỡnh, Việt Trỡ, Vinh, Hạ Long, Hải Phũng, Sầm Sơn, Cửa Lũ tạo ra động lực cho sự phỏt triển DL vựng.

d. Một số tuyến du lịch đang phỏt triển trong vựng

- Tuyến du lịch trong trung tõm du lịch Hà Nội. - Tuyến Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang.

- Tuyến Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh.

- Tuyến Hà Nội - Hƣng Yờn - Thỏi Bỡnh - Nam Định. - Tuyến Hà Nội - Hà Nam - Ninh Bỡnh.

- Hà Nội - Thỏi Nguyờn - Bắc Kạn - Cao Bằng - Lạng Sơn. - Hà Nội - Hũa Bỡnh - Sơn La - Điện Biờn.

- Hà Nội - Phỳ Thọ - Tuyờn Quang - Lào Cai. - Hà Nội - Thanh Húa - Nghệ An - Hà Tĩnh.

Qua bức tranh du lịch vựng Bắc Bộ, cú thể nhận thấy vai trũ quan trọng của cỏc điểm DL, tuyến DL Ninh Bỡnh. Tƣơng lai, Ninh Bỡnh thực sự trở thành đụ thị vệ tinh khụng thể thiếu trong tứ giỏc phỏt triển DL vững chắc là Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh - Ninh Bỡnh.

Tiểu kết chƣơng 1

Từ thuở xƣa cho tới cuộc sống xó hội hiện đại ngày nay, DL ngày càng cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển KT - XH, tạo ra khụng khớ hũa bỡnh, gắn kết tỡnh hữu nghị đoàn kết hợp tỏc giữa cỏc dõn tộc, quốc gia trờn thế giới “du

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

lịch là giấy thụng hành của hũa bỡnh”; giỳp con ngƣời phục hồi tỏi tạo sức lao động và khụng ngừng nõng cao chất lƣợng cuộc sống toàn diện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DL là ngành cú sự định hƣớng rừ rệt về tài nguyờn, TNDL càng đa dạng, hấp dẫn thỡ DL càng phỏt triển và ngƣợc lại. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của ngành DL khụng thể khụng kể đến cỏc yếu tố khỏc nhƣ vị trớ địa lý giữa cỏc điểm DL so với đƣờng giao thụng, CSHT, CSVCKT phục vụ DL, đƣờng lối chớnh sỏch, trỡnh độ phỏt triển KT - XH, mức sống của dõn cƣ,…

Việt Nam đó và đang hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, trong đú thụng qua cỏc hợp tỏc song phƣơng và đa phƣơng về du lịch, thụng qua cỏc kết quả cụ thể đạt đƣợc trong phỏt triển DL, đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam đó để lại nhiều ấn tƣợng tốt đẹp trong tõm thức của bạn bố thế giới, nõng cao hỡnh ảnh vị thế đất nƣớc hỡnh chữ S trờn bản đồ du lịch thế giới.

Với mục tiờu huy động tối đa nội lực, tranh thủ nguồn ngoại lực cho phỏt triển; trƣớc những vận hội cũng nhƣ khú khăn trƣớc mắt, ngành DL Việt Nam đó và đang nỗ lực nhằm sớm thực hiện đƣợc mục tiờu trờn con đƣờng hội nhập quốc tế thỳc đẩy DL Việt Nam phỏt triển trở thành trung tõm thƣơng mại, dịch vụ tầm cỡ khu vực và thế giới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN

DU LỊCH TỈNH NINH BèNH TRONG THỜI Kè HỘI NHẬP

2.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BèNH 2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử tỉnh Ninh Bỡnh

Ninh Bỡnh xƣa thuộc bộ Giao Chỉ, một trong 15 bộ của nhà nƣớc Văn Lang. Qua cỏc đời nhà Hỏn, Lƣơng, Đƣờng thuộc chõu Trƣờng Yờn. Năm 968, vua Đinh Tiờn Hoàng dẹp xong loạn 12 xứ quõn lờn ngụi hoàng đế đúng đụ tại Hoa Lƣ và đặt tờn nƣớc là Đại Cồ Việt. Năm 1010, Lý Thỏi Tổ dời kinh đụ về Thăng Long, Hoa Lƣ trở thành cố đụ.

Năm Minh Mạng 12 (năm 1831), tỉnh Ninh Bỡnh chớnh thức đƣợc thành lập. Năm 1945, thị xó Ninh Bỡnh ra đời. Ngày 27/12/1975, sỏp nhập với tỉnh Hà Nam thành tỉnh Hà Nam Ninh.

Ngày 26/12/1991, tỏi lập tỉnh Ninh Bỡnh trờn cơ sở chia tỏch tỉnh Hà Nam Ninh, cú 7 đơn vị hành chớnh: thị xó Ninh Bỡnh, thị xó Tam Điệp, huyện Hoa Lƣ, huyện Tam Điệp, huyện Gia Viễn, huyện Hoàng Long, huyện Kim Sơn. Diện tớch 1386,77 km2, dõn số 787.877 ngƣời.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đến cuối năm 2011 tỉnh Ninh Bỡnh cú 1 Thành phố Ninh Bỡnh (thành lập trờn cơ sở thị xó Ninh Bỡnh từ 1/4/2007), 1 thị xó Tam Điệp, 6 huyện: Hoa Lƣ, Gia Viễn, Nho Quan, Yờn Mụ, Yờn Khỏnh và Kim Sơn với 147 xó, phƣờng, thị trấn. Tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh là 1376,7 km2

, dõn số hơn 907.000

ng-ời, trong đó số dân trong độ tuổi lao động chiếm trờn 60%, mật độ dõn số

659 ngƣời/km2. [28]

2.1.2. Vị trớ địa lý, phạm vi lónh thổ

Ninh Bỡnh là một tỉnh nhỏ nằm ở rỡa phớa Nam và Tõy Nam của Đồng bằng Sụng Hồng, gần địa bàn tam giỏc tăng trƣởng kinh tế phớa Bắc (Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh).

Ng uồ n: Tỏ c gi ả b iờ n vẽ Hỡ nh 2.1. B ản đ ồ h ành chớ nh tỉ nh N inh Bỡ nh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phớa Bắc giỏp huyện Thanh Liờm tỉnh Hà Nam với chiều dài 15 km. Phớa Tõy Bắc giỏp 2 huyện Yờn Thuỷ và Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bỡnh với chiều dài 66 km.

Phớa Nam là vịnh Bắc Bộ với chiều dài bờ biển gần 20 km; phớa Đụng và Đụng Bắc giỏp huyện í Yờn, huyện Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định, lấy sụng Đỏy là ranh giới với chiều dài 87 km.

Phớa Tõy và Tõy Nam giỏp huyện Thạch Thành, thị xó Bỉm Sơn, huyện Hà Trung và huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoỏ với chiều dài 87 km.

Tọa độ địa lý của tỉnh Ninh Bỡnh: Điểm cực Nam: 19057'B (Cửa Đỏy, xó

Kim Đụng, huyện Kim Sơn); điểm cực Bắc: 20028'B (xúm Lạc Hồng, xó Xớch

Thổ, huyện Nho Quan); điểm cực Tõy: 105032'Đ (nỳi Điện, rừng Cỳc Phƣơng

huyện Nho Quan); điểm cực Đụng: 105053'Đ (bến đũ Mƣời, xó Xuõn Thiện, huyện Kim Sơn).[1]

Ninh Bỡnh nằm trờn tuyến đƣờng giao thụng huyết mạch Bắc Nam, là cầu nối giữa cỏc tỉnh phớa Bắc và phớa Nam thụng qua Quốc Lộ 1, đƣờng sắt Thống Nhất, đƣờng Hồ Chớ Minh. Cỏch trung tõm du lịch Hà Nội hơn 90 km về phớa Nam, nằm ở vị trớ khụng quỏ xa so với cỏc tỉnh khỏc trong Đồng bằng sụng Hồng, Trung du miền nỳi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nờn Ninh Bỡnh cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiều thuận lợi trong phỏt triển kinh tế núi chung, phỏt triển DL núi riờng. Ninh Bỡnh là điểm tham quan, nghỉ dƣỡng cuối tuần lý tƣởng cho cỏc tỉnh lõn cận, đặc biệt đối với KDL đến từ thủ đụ Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. Đặc điểm dõn cƣ, dõn tộc

Ngành Khảo cổ học đó chứng minh Ninh Bỡnh là một trong những nơi cú ngƣời nguyờn thủy xuất hiện cỏch ngày nay hàng vạn năm. Năm 2011 tỉnh Ninh Bỡnh cú 1 Thành phố Ninh Bỡnh (thành lập trờn cơ sở thị xó Ninh Bỡnh từ 1/4/2007), 1 thị xó Tam Điệp, 6 huyện: Hoa Lƣ, Gia Viễn, Nho Quan, Yờn Mụ, Yờn Khỏnh và Kim Sơn với 147 xó, phƣờng, thị trấn. Tổng diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh là 1376,7 km2

, dõn số hơn 907.000 ngƣời, trong đú số dõn trong độ tuổi lao động chiếm trờn 60%, mật độ dõn số 659 ngƣời/km2

.

Đại bộ phận dõn số đang sinh sống trờn địa bàn tỉnh là dõn tộc Kinh chiếm 99,7% dõn số; dõn tộc ớt ngƣời chiếm tỉ lệ 0,3% dõn số nhƣ Tày, Nựng, Thỏi, Hoa, H’Mụng, Dao, Mƣờng. Trong đú dõn tộc Mƣờng là chủ yếu, họ đó định cƣ khỏ lõu đời ở cỏc xó thuộc miền nỳi cao huyện Nho Quan, thị xó Tam Điệp, ngƣời Mƣờng sinh sống dọc theo dải nỳi đỏ vụi từ Hoà Bỡnh đi Thanh Hoỏ; cỏc phong tục tập quỏn sinh hoạt, truyền thống văn hoỏ mang đậm nột đặc trƣng của cộng đồng dõn tộc Mƣờng của Việt Nam.

Húa thạch của ngƣời Việt cổ tỡm thấy tại Động Ngƣời Xƣa trong vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng cựng văn húa, phong tục tập quỏn của cỏc tộc ngƣời sinh sống trờn lónh thổ tạo điều kiện phỏt triển loại hỡnh DL tỡm về cội nguồn, DL văn húa tõm linh.[28]

2.1.4. Tài nguyờn du lịch

2.1.4.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn * Địa hỡnh

Lónh thổ Ninh Bỡnh nằm ở vựng rỡa Đồng bằng Bắc Bộ, lại nằm trong

Một phần của tài liệu phát triển du lịch tỉnh ninh bình trong thời kì hội nhập (Trang 50 - 171)