Khuyến nghị

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx (Trang 93 - 99)

* Với các cơ quan Đảng:

- Xác định chủ trương, quan điểm và những nguyên tắc cơ bản cho giải tỏa, di dời, TĐC bằng nghị quyết cụ thể.

- Các cấp ủy Đảng trực tiếp tham gia tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra giám sát quá trình giải tỏa, di dời, TĐC.

- Quán triệt đảng viên gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách.

- Cụ thể hóa chủ trương giải tỏa, di dời, TĐC thành kế hoạch hoạt động, thành dự án với những chính sách chế độ cụ thể được Hội đồng nhân dân thông qua bằng nghị quyết.

- Tổ chức lực lượng, triển khai kế hoạch cụ thể, chi tiết với sự phối kết hợp của các lực lượng để huy động tối đa các nguồn lực.

- Kiểm tra, giám sát và kịp thời chỉnh sửa kế hoạch thực hiện phù hợp khi tình hình thay đổi (giá đất, chế độ đền bù, chính sách ưu đãi...).

- ủy ban nhân dân các quận, huyện cùng các cơ quan chức năng (Ban quản lý dự án TĐC, ngành xây dựng...) tổ chức quản lý và thực hiện các dự án giải tỏa di dời, TĐC, kiên quyết, dứt điểm; phối hợp giải quyết giải tỏa, TĐC song song với các chính sách khác. Khuyến nghị này xuất phát từ hai nguyện vọng được nhiều ý kiến các chủ hộ nêu lên, đó là: 1) Được thông báo công khai, rõ ràng kế hoạch giải tỏa, di dời, TĐC cụ thể, chính xác cho từng khu vực dân cư; không nên kéo dài thời gian thực hiện dự án và tình trạng quy hoạch treo (53% ý kiến); 2) Giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho người dân trong diện TĐC chưa cụ thể và kém hiệu quả (71% ý kiến).

* Với các tổ chức, đoàn thể xã hội

- Cần chú ý đến vai trò của các tổ chức Hội cựu chiến binh, thanh niên, phụ nữ... trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu rõ và thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách, chế độ và kế hoạch di dời, TĐC.

- Huy động nguồn lực cho giải tỏa, di dời, TĐC.

- Cần phát huy tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm cộng đồng, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái trong mỗi người dân.

Trên đây là một số khuyến nghị cần thiết mà tôi mạnh dạn nêu ra, hy vọng góp một phần nào đó cho việc xây dựng, phát triển và thực hiện chính sách di dời, giải tỏa, TĐC, ổn định và nâng cao mức sống cho cộng đồng dân TĐC, hướng đến mục tiêu cao quý mà Đảng, Nhà nước và toàn dân đang phấn đấu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Danh mục các công trình của tác giả đã công bố

1. Trần Văn Thạch (1995), "Gia đình nhà dài với vấn đề dân số", Tạp chí Dân tộc và thời đại, (20).

2. Trần Văn Thạch (nhiều tác giả) (1996), Vấn đề dân số và nhận thức về công tác dân

số - kế hoạch hóa gia đình ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Trần Văn Thạch (1998), "Gia đình Việt Nam hiện nay và xu hướng vận động trong những năm đầu thế kỷ XXI", Tạp chí Khoa học chính trị, (3).

4. Trần Văn Thạch (1998), Sự biến đổi gia đình ở nông thôn Việt Nam hiện nay (qua nghiên cứu một số tỉnh duyên hải miền Trung), Đề tài cấp Phân viện năm 1998, (Tham gia chuyên đề).

5. Trần Văn Thạch (1998), "Tính cộng đồng với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay', Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4).

6. Trần Văn Thạch, TS. Nguyễn Mậu Dựng (1999), "Thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Hướng Hóa", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5). 7. Trần Văn Thạch (nhiều tác giả) (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp

đổi mới, Nxb Đà Nẵng, (5).

8. Trần Văn Thạch (2000), Cơ cấu và chất lượng của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đề tài cấp Bộ, (tham gia chuyên đề).

9. Trần Văn Thạch (2002), "Giải quyết vấn đề lao động - việc làm trong quan hệ với chính sách xóa đói giảm nghèo ở khu vực miền núi các tỉnh duyên hải miền Trung hiện nay", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3).

10. Trần Văn Thạch (chủ nhiệm) (2002), Vấn đề thực hiện chính sách ưu đãi người có công với nước từ thực tiễn nghiên cứu tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp cơ sở.

11. Trần Văn Thạch (2003), "Những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với nước", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (6).

12. Trần Văn Thạch, Xã hội hóa, Chuyên đề trong giáo trình Cao cấp lý luận chính trị hệ đặc biệt, Giáo trình đào tạo cán bộ người dân tộc.

13. Trần Văn Thạch , Chính sách xã hội, chuyên đề trong giáo trình Cao cấp lý luận chính trị hệ đặc biệt, Giáo trình đào tạo cán bộ người dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Trần Văn Thạch (2005), "Một số kết quả khảo sát về sự biến đổi tài sản và môi trường của nhóm dân cư sau tái định cư ở Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học và phát triển, (113).

15. Trần Văn Thạch (2005), "Khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản của nhóm dân cư sau tái định cư ở thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học và phát triển, (114).

16. Trần Văn Thạch (2005), "Một số kết quả khảo sát về biến đổi thu nhập của nhóm dân cư sau tái định cư ở thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4).

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Tuấn Anh (2005), Báo cáo tổng kếtkinh nghiệm quản lí nhà nước về lĩnh vực qui hoạch xây dựng và công tác giải phóng mặt bằng tại Đà Nẵng.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Dự án VIE/95/2004, Kiến nghị về

đổi mới chính sách di dân giai đoạn 1999-2004.

3. Burbridge Perter, Richard. B. Norguard, Gary S. Hartshon, Chỉ nam môi trường cho dự án tái định cư ở vùng nhiệt đới ẩm.

4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định của Chính phủ số 197/2004/NĐ - CP ngày 3/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

5. V.P. Cuzơmin (1986), Nguyên lí tính hệ thống trong lý luận và phương pháp luận

của Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội.

6. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành

Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Tống Văn Đường (2002), Giáo trình dân số và phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tập 1 + 2, Hà Nội.

12. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (1998), Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư trong các dự án phát triển :

14. Đỗ Văn Hoà (1998), Chính sách di dân châu á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách

khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

16. Tô Duy Hợp (1996), "Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học", Tạp chí Xã hội học, (4), tr.57-61.

17. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

18. Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hoá giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến

nâng cao mức sống người dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Tương Lai (1994), Hiện trạng và triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trường

sống của người nghèo đô thị - trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

22. Trịnh Duy Luân (2003), “Nghiên cứu những vấn đề biến đổi xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Xã hội học, (2), tr. 4-7.

23. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 16, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

24. Võ Thị Mai (2003), Vai trò của nữ cán bộ quản lí nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

26. Lê Duy Phong, Nguyễn Văn áng, Hoàng Văn Hoa (2002), ảnh hưởng của đô thị hóa

đến nông thôn ngoại thành Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

27. Trần Xuân Quang (1997), Tình hình thực hiện chính sách đền bù, tái định cư và khôi phục cuộc sống cho những người bị ảnh hưởng bởi các dự án đầu tư phát triển tại các đô thị và khu công nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Chí Dũng (2004), Giáo trình xã hội học trong quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Phan Thanh (2005), "Thành phố trẻ bên sông Hàn", Báo Nhân dân cuối tuần, (3), ngày 16/1/2005.

31. Thành uỷ Đà Nẵng (2004), Tài liệu triển khai thực hiện Nghị quyết 33- NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá IX) về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong

thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đà Nẵng.

32. Thông tấn xã Việt Nam (2005), Thông tin tư liệu, (37).

33. Tổng cục Thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam VLSS 92-93, VLSS 97-98, Nxb Thống kê.

34. Trung tâm Nghiên cứu dân số và nguồn lao động (1996), Di dân tự do đến Đồng Nai

và Vũng Tàu, Nxb Chính trị quốc gia.

35. ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (1997), Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010, Đà Nẵng.

36. ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2004), Quyết định 209/2004/QĐ - UB về việc “Ban hành Qui định tạm thời về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng", Đà Nẵng.

37. Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

38. Nguyễn Quang Vinh (2001), “Một vấn đề xã hội học hàng đầu của việc cải tạo, chỉnh trang đô thị: giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất ”, Xã hội học, (1), tr.32-39.

39. Trần Thị Kim Xuyến (2002), Nhập môn xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

Nghị định của Chính phủ số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân của những biến đổi mức sống của cộng đồng dân cư sau Tái Định Cư docx (Trang 93 - 99)