III. ỦY QUYỀN TRONG QUẢN TRỊ :
4) Những nhu cầu tự trọn g: là các nhu cầu về tự trọng, tơn trọng người khác,
được người khác tơn trọng, địa vị …
5) Những nhu cầu tự thể hiện : là các nhu cầu như chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước… sáng tạo, hài hước…
Maslow đã chia các nhu cầu thành hai cấp : cấp cao và cấp thấp. Các nhu cầu cấp thấp là các nhu cầu sinh lý và an tồn, an ninh. Các nhu cầu cấp cao bao gồm các nhu cầu xã hội, tự trọng, và tự thể hiện. Sự khác biệt giữa hai loại này là các nhu cầu cấp thấp được thỏa mãn chủ yếu từ bên ngồi (1) trong khi đĩ các nhu cầu cấp cao lại được thỏa mãn chủ yếu là từ nội tại (2) của con người.
Maslow cho rằng làm thỏa mãn các nhu cầu ở cấp thấp là dễ làm hơn so với việc làm thỏa mãn các nhu cầu ở cấp cao vì các nhu cầu cấp thấp là cĩ giới hạn và cĩ thể được thỏa mãn từ bên ngồi. Ơng cịn cho rằng đầu tiên các nhu cầu ở cấp thấp nhất hoạt động, nĩ địi hỏi được thỏa mãn và như vậy nĩ là động lực thúc đẩy con người – nĩ là nhân tố động viên. Khi các nhu cầu này được thỏa mãn thì nĩ khơng cịn là yếu tố động viên nữa lúc đĩ các nhu cầu ở cấp độ cao hơn sẽ xuất hiện.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow đã cĩ một ẩn ý quan trọng đối với các nhà quản trị đĩ là muốn động viên nhân viên thì điều quan trọng là bạn phải hiểu người lao động của bạn đang ở cấp độ nhu cầu nào. Từ sự hiểu biết đĩ cho phép bạn đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thỏa mãn nhu cầu của người lao động
đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu tổ chức.