III. ỦY QUYỀN TRONG QUẢN TRỊ :
3. Nguyên tắc ủy quyề n: Để việc ủy quyền thật sự cĩ giá trị và mang lại hiệu quả, khi ủy quyền cần phải tuân theo các nguyên tắc sau :
1) Trong hệ thống tổ chức, việc ủy quyền thường là ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp, nghĩa là cấp trên ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp mà khơng
Ghi chú :
+ Mũi tên thẳng : Được phép ủy quyền
+ Mũi tên vịng cung : Khơng được phép ủy quyền
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 30 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Hình 2. Sơđồủy quyền thuộc cấp.
2) Sự ủy quyền khơng làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người được
ủy quyền.
3) Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của người ủy quyền và người được ủy quyền phải bảo đảm và gắn bĩ với nhau.
Nguyên tắc này địi hỏi phải đảm bảo sự tương xứng giữa nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm. Quyền lợi Trách nhiệm Nghĩa vụ Hình 3. Sơđồ mối quan hệ tương xứng giữa nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm.
4) Nội dung, ranh giới của nhiệm vụđược ủy quyền phải xác định rõ ràng. 5) Ủy quyền phải tự giác khơng áp đặt.
6) Người được ủy quyền phải cĩ đầy đủ thơng tin trước khi bắt tay vào việc. 7) Luơn luơn phải cĩ sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền. Tuy nhiên, các nghiên cứu về những thất bại quản trị hầu như đều chỉ ra nguyên nhân là giao quyền khơng đúng mức hoặc thơ thiển. Nĩi cách khác, về
phương diện nào đĩ, ủy quyền là nghệ thuật của quản trị. Ủy quyền là tạo được cho cấp dưới được rèn luyện trong nhiệm vụ mới, đĩ là cơ sởđể lựa chọn, đề bạt những người cĩ năng lực vào những vị trí cần thiết trong bộ máy quản trị.
Sự ủy quyền phải được tiến hành một cách cĩ ý thức từ cả hai phía.
Do đĩ nhà lãnh đạo phải tin cậy vào cấp dưới, sẵn sàng hướng dẫn, chia sẻ
và cho phép cấp dưới mắc sai lầm, đồng thời phải cĩ sự kiểm tra đơn đốc thường xuyên cấp dưới khi được ủy quyền phải thấy được trách nhiệm và những giới hạn trong quyền lực để khơng trở thành người lạm quyền gây thiệt hại cho tổ chức.