Thuốc trừ sâu Sago super: 30kg

Một phần của tài liệu điều tra xác định thành phần sâu hại bộ cánh vẩy và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn látrên cây vải thiều tại nông trường hà trung, bỉm sơn, thanh hoá (Trang 28 - 32)

Cụ thể căn cứ vào đặc điểm thổ nhưỡng nông hoá từng loại đất ở 5 hộ chỉ đạo, cán bộ phòng KH - KT kết hợp với đơn vị đội 4 đưa ra lượng phân bón đạo, cán bộ phòng KH - KT kết hợp với đơn vị đội 4 đưa ra lượng phân bón lót lưu gốc như sau:

Bảng 2.3: Lượng phân bón lót, lưu gốc tại đơn vị đội 4.

TT Vật tư đvt Ông Trung Bình Hồng Dũng Ngọ Xịa Tuyến Minh 1 2 3 4 5 Vôi cục Vi sinh N, P, K 16-16-8 Phân lân nung chảy Thuốc Sago super

tấntấn tấn tấn tấn kg 0,5 0,6 0,3 0,2 30 0,7 0,7 0,4 0,3 35 1,0 0,8 0,45 0.35 35 0,7 0,7 0,4 0,3 35 0,5 0,6 0,3 0,2 30 + Cách bón:

Ngay sau khi cày ẩm độ đất, ẩm độ không khí cao, thời tiết thuận lợi cần

tiến hành bón lót, mục đích cải tạo đất, cung cấp thêm dinh dưỡng để tạo điều kiện cho mầm mới nhú sau này phát triển. điều kiện cho mầm mới nhú sau này phát triển.

Bón phân: Mùn + phân lân nung chảy + N:P:K 16: 16: 8 + phân vi sinh + thuốc trừ sâu Sago super ; được bón vào rãnh cày sau đó dùng cày trâu bò lấp thuốc trừ sâu Sago super ; được bón vào rãnh cày sau đó dùng cày trâu bò lấp lại.

Thuốc trừ sâu Sago super được sử dụng để trừ các loài sâu hại có trong đất, tuyến trùng, sâu sùng,… các loại sâu đục gốc, ăn rễ… một phần tiêu diệt các tuyến trùng, sâu sùng,… các loại sâu đục gốc, ăn rễ… một phần tiêu diệt các loại sâu đục thân, rệp… trú ngụ nhờ trong đất.

Bón vôi: Đối với vôi bột ta không bón lẫn với phân chuồng có gốc amôn và phân supelân. Bón vôi nhằm cải tạo độ PH đất, phải bón trước khi bón phân phân supelân. Bón vôi nhằm cải tạo độ PH đất, phải bón trước khi bón phân khác ít nhất một tháng. Vì vậy chúng tôi chỉ đạo cho công nhân sau khi cào lá

tiến hành rắc vôi bột, bón vôi vào thời kì này rất thích hợp làm tăng khả năng phân giải của lá mía đồng thời hạn chế được sâu bệnh trên đồng ruộng. phân giải của lá mía đồng thời hạn chế được sâu bệnh trên đồng ruộng.

Cách bón: Vãi vôi theo chiều gió, với phương pháp thủ công này vôi được vãi đều khắp ruộng và không bay vào người. vãi đều khắp ruộng và không bay vào người.

4.3.2. Dặm gốc đảm bảo mật độ:

Sau khi các mầm mía nhú lên trên khỏi mặt đất, có những chỗ, những đoạn vì nhiều lý do có thể làm mầm bị chết, không lên được, hay do bị sâu bệnh vì nhiều lý do có thể làm mầm bị chết, không lên được, hay do bị sâu bệnh phá hại, gia súc ăn khuyết … làm cho ruộng mía không đồng đều, mật độ không đảm bảo, làm ảnh hưởng đến quá trình chăm sóc và năng suất mía sau này. Do đó cần tiến hành kiểm tra ruộng và trồng dặm kịp thời. Đây là biện pháp rất cần thiết, đặc biệt ở vườn mía lưu gốc.

Sau khi nắm bắt được quy trình, kế hoạch của Nông trường, chúng tôi cùng cán bộ đơn vị đội 4 đã thực hiện tốt và có hiệu quả việc hướng đẫn nông hộ cán bộ đơn vị đội 4 đã thực hiện tốt và có hiệu quả việc hướng đẫn nông hộ dặm và khắc phục tình trạng mất mật độ.

Với tiêu chí: Mật độ mất khoảng trên luống mía lớn hơn hoặc bằng 50cm cần thiết phải dặm. Cuốc hố dặm, hố dài 35 - 40cm, sâu 25 - 30cm, đáy hố có cần thiết phải dặm. Cuốc hố dặm, hố dài 35 - 40cm, sâu 25 - 30cm, đáy hố có lớp đất bột dày 3 - 5cm, hố được cuốc trước dặm ít nhất 7 ngày.

Trước khi dặm bón đủ phân hữu cơ hoặc mùn mía, phân lân, phân tổng hợp NPK 16 - 16 – 8, toàn bộ phân lót được trộn đều với đất bột nới đáy hố, đặt NPK 16 - 16 – 8, toàn bộ phân lót được trộn đều với đất bột nới đáy hố, đặt hom giống, vãi thuốc trừ sâu Vibasu 10H trước khi lấp. (Hom giống trồng dặm phải được sử lý giống như hom giống trồng mía tơ: Nếu trồng ngay, cần bóc bẹ để mắt và các đai rễ tiếp xúc trực tiếp với đất để rễ ra nhanh hơn, có lợi cho việc nảy mầm. Nếu chưa thể trồng ngay, cần xử lý chống nấm bệnh, vi khuẩn làm thối bằng cách nhúng hai đầu hom vào hỗn hợp: Tro bếp + vôi bột hoặc trước khi trồng nên ngâm vào dung dịch nước vôi 5 - 10% khoảng 8 - 24 giờ để thuận lợi cho hom nảy mầm tốt; với những giống

chẳng may lấy ở ruộng mà vụ trước có nhiều bệnh nên xử lý mầm bằng nước nóng 520C trong 4 giờ). nóng 520C trong 4 giờ).

Thực tế đến nay, đầu tháng 5 năm 2006 vườn mía nhà bà Hồng Dũng, Tuyến Minh cây dặm đã mọc đều, kết quả kiểm tra đã cho thấy bình quân 7,5 Tuyến Minh cây dặm đã mọc đều, kết quả kiểm tra đã cho thấy bình quân 7,5 cây sơ cấp / 1 mét dài tương ứng 68.000 cây/ha.

Với hộ ông Trung Bình, hộ bà Ngọ, hộ ông Xịa tỉ lệ mất khoảng nhỏ hơn 50cm không đáng kể, tiến hành chỉ đạo cuốc phá váng mặt luống, đồng thời 50cm không đáng kể, tiến hành chỉ đạo cuốc phá váng mặt luống, đồng thời cuốc hố ở giữa hai khóm mía để bón bổ xung phân.

4.3.3. Xới xáo, bón thúc:

+ Xới xáo: Đây là việc làm cần thiết để diệt trừ cỏ dại. Như ta đã biết cỏ dại

có sức sống rất mãnh liệt, dai dẳng, sức chống chịu cao, là đối thủ cạnh tranh về thức ăn, ánh sáng, lại là cây kí chủ phụ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát về thức ăn, ánh sáng, lại là cây kí chủ phụ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh phá hại. Cỏ mọc càng nhiều thì khả năng mía tái sinh kém , đẻ nhánh và phát triển chậm vì thế cần thiết phải tiêu diệt, làm sạch cỏ, tạo môi trường tốt cho mía phát triển cho năng suất cao.

Xới xáo để tiêu diệt cỏ dại đồng thời còn có tác dụng làm thay đổi chế độ không khí trong đất, làm đất thoáng khí, tơi xốp tạo điều kiện cho bộ rễ không khí trong đất, làm đất thoáng khí, tơi xốp tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển. Tiêu diệt cỏ dại thủ công có thể dùng cuốc, liềm hay nhổ bằng tay. Với những ruộng nhiều cỏ, điều kiện cho phép có thể sử dụng thuốc trừ cỏ, kết hợp cả hậu nảy mầm và tiền nảy mầm tuỳ theo mức độ cỏ mọc trên ruộng để phun trừ cỏ.

Song song với việc xới xáo, khi mầm mía đã lên đều, khoẻ mạnh, ở những chỗ mật độ cao, mầm mọc dày cần tỉa bớt những mầm vô hiệu, mầm còi chỗ mật độ cao, mầm mọc dày cần tỉa bớt những mầm vô hiệu, mầm còi cọc, phát triển kém , tạo điều kiện tập chung dinh dưỡng cho các mầm hữu hiệu sinh trưởng, phát triển tốt. Đồng thời theo dõi sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh đặc biệt là sự phá hại của sâu đục thân, rệp… để có biện pháp tác động thích đáng.

+ Bón thúc:

Theo kết quả nghiên cứu của phòng kĩ thuật, kế hoạch của Nông trường thì nên bón 3 lần là tốt nhất: nên bón 3 lần là tốt nhất:

Một phần của tài liệu điều tra xác định thành phần sâu hại bộ cánh vẩy và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn látrên cây vải thiều tại nông trường hà trung, bỉm sơn, thanh hoá (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w