KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: 6.1.Kết luận:

Một phần của tài liệu điều tra xác định thành phần sâu hại bộ cánh vẩy và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn látrên cây vải thiều tại nông trường hà trung, bỉm sơn, thanh hoá (Trang 70 - 71)

6.1.Kết luận:

. Qua điều tra thu thập thành phần loài sâu hại trên vải là rất phong phú 57 loài. Trong đó có 30 loài sâu hại bộ cánh vẩy.

. Thành phần thiên địch trên vải cũng khá phong phú, điều tra thu được 15 loài.

. Nghiên cứu đặc điểm hình thái: Pha trứng có hình tròn, đường kính từ 0,06 – 0,1cm, trung bình 0,0779±0,004cm. Pha ấu trùng: ấu trùng tuổi 1 dài trung bình 0,1553±0,007cm, rộng 0,0157±0,002cm, kích thước tăng dần qua từng tuổi, tuổi 5 đẫy sức có chiều dài trung bình là 1,4112±0,003cm, rộng 0,1366±0,005cm. Nhộng sâu cuốn lá có màu vàng cánh gián, ngực bụng có màu xanh dài trung bình: 0,7997±0,046cm, rộng 0,1712±0,003cm. Trưởng thành, bướm đực có chiều dài thân trung bình

0,6269±0,033cm, rộng 0,0861±0,006cm; chiều dài sải cánh 0,7776±0,009cm, rộng 0,3815±0,016cm. Bướm cái chiều dài thân 0,6905±0,027cm, rộng 0,1106±0,003cm; chiều dài sải cánh 0,7963±0,009cm, rộng 0,4258±0,001cm.

. Tập tính hoạt động: Trưởng thành sau vũ hoá từ 1 - 2 ngày thì giao phối và bắt đầu đẻ trứng, sâu non mới nở rất linh hoạt gặm ăn mô lá, sâu từ tuổi 2 đến tuổi 5 cuốn lá làm tổ và phá hại…

. Biến động số lượng thay đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết, nguồn thức ăn và thiên địch. Tuy nhiên có hai thời điểm sâu cuốn lá phát sinh gây hại mạnh nhất là trung tuần tháng 2 và hạ tuần tháng 4.

. Bướm trong điều kiện nhiệt độ trung bình 18,80C có khả năng đẻ nhiều hơn bướm nuôi ở nhiệt độ trên 260C. Bướm được ăn mật ong 10% có thời gian đẻ dài hơn và số lượng trứng đẻ cũng nhiều hơn so với bướm không được ăn thêm.

. Thời gian phát dục của pha trứng ở đợt nuôi 1 là 9,47 ± 0,50ngày, ở đợt nuôi 2 là 7,42 ± 0,73ngày; của ấu trùng nuôi đợt 1 là 20,62 ± 1,48ngày, đợt 2 là 19,51 ± 1,04ngày; nhộng nuôi đợt 1 là 13,69 ± 2,06ngày, đợt 2 là 10,88 ± 1,27ngày. Thời gian phát dục của trưởng thành cái là 10,35 ± 0,97ngày, của trưởng thành đực 6,82 ± 2,1ngày.

. Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá là: ong đen ký sinh, ruồi ký sinh, bọ xít ăn thịt…

6.2. Đề nghị:

Một phần của tài liệu điều tra xác định thành phần sâu hại bộ cánh vẩy và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn látrên cây vải thiều tại nông trường hà trung, bỉm sơn, thanh hoá (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w