Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh hà tĩnh (Trang 81 - 87)

Xuất khẩu lao động là một trong những chiến lược giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Đây là lĩnh vực chúng ta cần phải khai thác vì nó không chỉ giải quyết việc làm cho người lao động mà nó còn thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia và thu nhập cho người lao động. Song cần đào tạo ngoại ngữ cho người lao động giúp họ hiểu biết về pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại trước khi họ đi XKLĐ.

Cần tiếp tục triển khai thực hiện rộng rãi chính sách cho lao động thanh niên vay vốn với lãi suất ưu đãi để chuẩn bị các điều kiện để tham gia thị trường XKLĐ. Hiện nay Nhà nước đang có chính sách thông qua hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội cho người đi XKLĐ vay với mức vay tối đa là 30.000.000 đồng/lao động; lãi suất 0,65%/tháng (và đang được hưởng hỗ trợ lãi xuất 4%/năm), thời gian vay bằng với thời gian người lao động đi lao động nước ngoài. Tuy nhiên, với mức vay này, chỉ đủ cho lao động thanh niên đi

74

sang những thị trường có mức chi phí thấp. Đối với các thị trường có chi phí trung bình và cao như thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga…thì mức vay này không đủ. Trong khi đó lao động thanh niên nông thôn đa số đi XKLĐ đều dựa vào nguồn vốn vay của nhà nước, khả năng tự trang trải bằng nguồn vốn tự có là rất thấp; do vậy Nhà nước nên giao cho các Bộ, ngành chuyên môn, nghiên cứu cụ thể chi phí của một lao động đi xuất khẩu theo nhóm thị trường, nhóm ngành nghề để có chính sách cho lao động thanh niên vay cho phù hợp.

75

KẾT LUẬN

Trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vấn đề lao động - việc làm luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và được đặt ở vị trí cao nhất trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội hàng năm. Người lao động thanh niên ở nông thôn chính là chủ thể quan trọng trực tiếp thực hiện quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy, giải quyết việc làm, phát huy vai trò to lớn của lực lượng lao động thanh niên ở nông thôn là vấn đề có ý nghĩa quyết định sự thành công của quá trình đó. Điều đó không chỉ đòi hỏi sự quyết tâm, phấn đấu nỗ lực của thanh niên mà cũng cần đến sự giúp đỡ của nhà nước, của mọi tầng lớp nhân dân và các tổ chức chính trị- xã hội. Giải pháp có tính chất quyết định là tích cực hỗ trợ thanh niên nông thôn phát triển kinh tế, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức; hướng dẫn, hỗ trợ thanh niên được hưởng các chính sách của Đảng và Nhà nước; liên kết với các công ty, doanh nghiệp tạo cơ chế hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho các mô hình thanh niên; hỗ trợ thanh niên tiếp cận các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng; tổ chức tư vấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm, XKLĐ cho thanh niên nông thôn.

Hà Tĩnh là một tỉnh nông nghiệp, có dân số trẻ, có hơn 31% trong độ tuổi thanh niên, trong đó trên 70% thanh niên sống ở nông thôn. Trong những năm tới để thực hiện mục tiêu đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển, vấn đề tạo việc làm cho người lao động, nhất là thanh niên nông thôn cần phải được các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội quan tâm hàng đầu để thực hiện được mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đã đề ra.

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Thanh niên nông thôn, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Hoạt động Đoàn tham gia phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

2. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2002), Con đường Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông

thôn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Phan Thành Biển (2008), Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát

triển nông thôn Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học

kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008): Đề án nông nghiệp, nông

dân và nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2009), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội.

7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thô n (2011), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.

8. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

9. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội.

10.Chính phủ (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết quả 3

năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011-2015 và nhiệm vụ 2014 - 2015, Hà

77

11.Đỗ Kim Chung (2008), Giải pháp nào để phát triển doanh nghiệp nông thôn nước ta, Hội thảo nông dân, nông nghiệp và nông thôn, Văn phòng

Trung ương Đảng, Hà Nội.

12.Cục Thống kê Hà Tĩnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2012,

Nxb Thống kê, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13.Phan Huy Đường (2012), Quản lý Nhà nước về Kinh tế , NXB Đa ̣i ho ̣c

Quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội.

14.Phan Huy Đường (2012), Quản lý Nhà nước về Lao động nước ngoài chất lượng cao ở Viê ̣t Nam, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc Gia Hà Nô ̣i, Hà Nội.

15.Hoàng Ngọc Hòa (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Nxb chính trị

quốc gia, Hà Nội.

16.Hô ̣i đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với người lao động trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2012, Hà Tĩnh.

17.Hồ Xuân Hùng (2008), Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về

nông nghiệp, nông dân và nông thôn thời kỳ 1997-2007, Tập 1, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.Nguyễn Thị Lan (2008), Việc làm của lao động thanh niên nông thôn xã Tây Kỳ, huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp, Niên

luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 19.Nguyễn Ngọc Nông (2004), Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

20.Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông

78

21.Chu Tiến Quang (chủ biên, 2005), Huy động và sử dụng vốn các nguồn

lực trong phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22.Chu Tiến Quang (chủ biên, 2003), Môi trường kinh doanh ở nông thôn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia.

23.Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn. Thực trạng và giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24.Quốc hội (2006), Luật thanh niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 25.Quốc hội (2012), Luật lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26.Mai Thị Thanh Xuân (2006): Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở

Việt Nam, Nxb. chính trị quốc gia, Hà Nội.

27.Sở Kế hoa ̣ch và đầu tư Hà Tĩnh (2013), Báo cáo tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh.

28.Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (2013), Đề án đào tạo

nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Tĩnh.

29.Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (2013), Tình hình kinh

tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh và kết quả thực hiện công tác dạy nghề, việc làm, xuất khẩu lao động, Hà Tĩnh.

30.Nguyễn Xuân Thảo (2004): Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31.Tỉnh đoàn Hà Tĩ nh (2012), Báo cáo tổng quan về dạy nghề và việc làm của thanh niên, Hà Tĩnh.

32.Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Đề án hỗ trợ thanh niên

học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33.UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo sơ k ết 03 năm thực hiê ̣n đề án đào

tạo nghề cho lao động nông thôn và dự kiến kế hoạch 2013 - 2015, Hà

79

34.UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, 2011, 2012, Hà Tĩnh.

35.UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Chương trình phát triển thanh niên Hà Tĩnh

giai đoạn 2012 - 2020, Hà Tĩnh.

36.UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiê ̣p theo hướng nâng cao giá tri ̣ gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựn g

nông thôn mới, Hà Tĩnh.

37.UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020", Hà Tĩnh.

38.UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hà

Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn 2050, Hà Tĩnh.

39.Viện Khoa học Lao động và Xã hội, ADB/M4P (2006), Đánh giá thị trường lao động có sự tham gia của người dân tại Hà Tĩnh, Trà Vinh, Đăk Nông, Đà Nẵng, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.

40.Viện nghiên cứu thanh niên (2009), Kết quả điều tra khảo sát tình hình thanh niên, Hà Nội.

41.Viê ̣n ngôn ngữ ho ̣c (2010), Từ điển tiếng Viê ̣t , Nxb Từ điển Bách Khoa , Hà Nội.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh hà tĩnh (Trang 81 - 87)