Ảnh hưởng của các biện pháp hái ựến sinh trưởng cây chè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng của giống chè PH1, LDP2 tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 55)

4. Phạm vi nghiên cứu của ựề tài:

3.1.Ảnh hưởng của các biện pháp hái ựến sinh trưởng cây chè

Chúng tôi tiến hành theo dõi thời gian sinh trưởng của cây chè từ thời ựiểm ựốn là tắnh chu kỳ sinh trưởng hàng năm của cây chè. Qua quá trình triển khai thắ nghiệm chúng tôi thu ựược các kết quả như sau:

Chúng tôi tiến hành ựốn chè vào ngày 20/12/2010 và kết thúc thắ nghiệm vào ngày 31/10/2011. Thời gian sinh trưởng ựối với giống chè PH1 và LDP2 ựều có số ngày sinh trưởng là 345 ngày.

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các biện pháp hái ựến hình thành lứa hái và thời gian giữa 2 lứa hái 2 giống chè LDP2 và PH1.

đVT: Ngày

Khoảng cách trung bình 2 lứa hái

Công thức hái Tổng số lứa hái (lứa)

Trung bình Ngắn nhất *

đặc ựiểm hái ựối với 1 ựợt sinh trưởng chắnh Giống PH1 Công thức 1 18 19,16 5 1 lứa chắnh + 2 lứa phụ Công thức 2 6 57,50 42 1 lứa chắnh Công thức 3 12 28,75 42 1 lứa chắnh + 1 lần hái nhảo Giống LDP2 Công thức 1 17 20,29 5 1 lứa chắnh + 2 lứa phụ Công thức 2 6 57,50 40 1 lứa chắnh Công thức 3 12 28,75 40 1 lứa chắnh + 1 lần hái nhảo

Ghi chú: - Tắnh thời ựiểm chè chắnh vụ từ tháng 7 ựến tháng 10 - Hái nhảo ựược tắnh là một ựợt hái

Kết quả bảng số liệu trên ựược tắnh từ thời ựiểm ựốn 20/12/2010 là tắnh từ chu kỳ sinh trưởng hàng năm của cây chè. Giá trị tổng số lứa hái là số lần hoạt ựộng trên nương chè thu hái sản phẩm búp chè. đối với hái tay số lứa hái bắt ựầu vụ sinh trưởng ựến hết tháng 10 cho giống PH1 là 17 - 18 lứa (Ở ựây xác ựịnh 1 lứa chắnh + 2 - 3 lứa phụ cho mỗi ựợt sinh trưởng) Khi hái bằng máy không hái nhảo trước khi hái chúng ta thu ựược trên giống PH1, LDP2 là 6 lứa. Còn tiến hành hái nhảo trước khi hái máy trên 2 giống PH1, LDP2 là 12 lứa.

Khoảng cách trung bình/lứa hái: Là giá trị tắnh từ thời kỳ ựốn ựến khi kết thúc thắ nghiệm theo dõi. đối với giống PH1, LDP2 trung bình 1 lứa hái tay là:

345 ngày/17 - 18 lứa = 19,16 - 20,29 ngày. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai lứa hái là 5 ngày vào thời ựiểm chắnh vụ sinh trưởng cũng là thời ựiểm xuất hiện sâu bệnh hại nhiều. Khi người dân có thói quen sử dụng thuốc BVTV ngay sau khi hái, thì với khoảng cách cách ly là 5 ngày là khoảng thời gian quá ngắn khi chúng ta sử dụng thuốc BVTV. đối với các loại thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học, trong sản xuất chè theo tiêu chuẩn VIETGAP thì khoảng cách an toàn của thuốc ựảm bảo tối thiểu là 7 - 8 ngày (Tùy các loại thuốc, hầu hết các loại thuốc lưu hành trên thị trường có nguồn gốc hóa học ựều khuyến cáo thời gian cách ly là 7 ngày).

Khoảng cách trung bình giữa 2 lứa hái khi thực hiện hái bằng máy không tiến hành hái nhảo trên giống PH1, LDP2 là 57,5 ngày (345 ngày/6 lứa). Còn khi tiến hành hái máy có thực hiện hái nhảo là 28,75 ngày (345 ngày/12 lứa). Thời gian ngắn nhất giữa hai lứa hái trên giống PH1 là 42 ngày, giống LDP2 là 40 ngày. đây là khoảng cách tương ựối dài ựể chúng ta chủ ựộng sử dụng thuốc và ựảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV.

Tóm lại, thời gian giữa hai lứa hái bằng máy kéo dài từ 42 - 46 ngày tuỳ thuộc vào giống chè, ựiều này ựồng nghĩa với việc chúng ta sẽ giảm ựược công chăm sóc cũng như sản phẩm sẽ ựược ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm do thời gian cách ly thuốc BVTV kéo dài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng của giống chè PH1, LDP2 tại huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 55)