Những cơ hội và thách thức của ngành giống cây trồng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 84 - 92)

* C hội

- Giống cây trồng là một ngành c tiềm năng tăng trƣởng rất lớn vì Việt Nam là

một nƣớc nông nghiệp và năng lực sản xuất trong vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của nông dân cả về chất lƣợng và số lƣợng, phần lớn phải nhập khẩu, đặc biệt là giống lúa lai và rau quả. Trong những năm gần đây, ngành giống cây trồng trong nƣớc mới chỉ cung ứng khoảng 50% nhu cầu giống ngô lai, 25% nhu cầu giống

lúa lai, 30% nhu cầu giống lúa thuần cho nông dân. Mỗi năm nƣớc ta phải bỏ ra

khoảng 46 triệu US nhập hạt giống lúa lai; 30-40 triệu US nhập giống ngô lai và cả trăm triệu US nhập hạt giống rau lai 1.

- Ngoài ra, đây còn là những ngành c tỷ suất lợi nhuận/giá vốn khá cao, chẳng hạn

nhƣ sản xuất giống lúa lai cho lợi nhuận khoảng 50%, sản xuất hạt giống rau cho lợi nhuận từ 100-200%.

- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lúa gạo

và các loại sản phẩm nông nghiệp khác c quyền bình đẳng tham gia vào thị trƣờng thƣơng mại nông sản của thế giới.

* Thách thức

- Tuy nhiên, kh khăn đối với ngành này là mức độ cạnh tranh rất gay gắt do các

giống cây trồng nhập từ Trung Quốc, Thái Lan c giá rẻ đang áp đảo ngay tại thị trƣờng Việt Nam.

- Công nghệ nghiên cứu - sản xuất hạt giống của Việt Nam n i chung vẫn còn lạc

hậu trong khu vực về: nguồn nhân lực, ngân sách nghiên cứu, dây chuyền máy m c thiết bị sản xuất hạt giống. Những thách thức lớn khi Chính phủ Việt Nam cho phép thử nghiệm và sản xuất đại trà cây trồng biến đổi gien (GMO) ở các nh m sản phẩm : bắp, đậu nành, bông vải vào năm 2015 sẽ ảnh hƣởng đến xu hƣớng sử dụng hạt giống GMO mà trình độ nghiên cứu của các Công ty giống trong nƣớc chƣa giải quyết đƣợc.

- Hệ thống qui định, tiêu chuẩn chất lƣợng ngành giống cây trồng chƣa hoàn chỉnh,

do vậy sẽ gặp nhiều kh khăn trong việc đối ph các hàng rào kỹ thuật phi thuế quan ở các nƣớc phát triển. Ngoài ra khi tham gia vào thị trƣờng thƣơng mại thế giới c sự đòi hỏi rất khắt khe về chất lƣợng nông sản. o vậy phải c sự đầu tƣ

76

một cách đồng bộ từ sản xuất đến đánh giá kiểm định chất lƣợng, bảo quản và vận chuyển tiêu thụ.

3.1.2 Định hướng phát triển của công ty

* Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:

- uy trì tốc độ tăng trƣởng doanh thu hàng năm trên 20%, tăng trƣởng lợi nhuận

hàng năm trên 10%.

- Giữ thị phần trong nƣớc: bắp lai trên 20%; lúa lai trên 10%, hạt giống rau 3%

- Từng bƣớc phát triển thị trƣờng lúa lai, hạt rau lai đạt hiệu quả kinh doanh cao

qua việc chủ động tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh.

- Đa dạng hoá mặt hàng và sản phẩm giống, vật tƣ nông nghiệp.

* Chiến lược phát triển trung và dài hạn:

- Tăng cƣờng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác nghiên cứu, sản

xuất và chế biến nhằm nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm.

- Tăng cƣờng hợp tác với các cơ quan nghiên cứu, Viện, Trƣờng trong và ngoài

nƣớc về ứng dụng công nghệ sinh học, chọn tạo nguồn giống bố mẹ chất lƣợng cao để sản xuất trong nƣớc.

- Tăng cƣờng hợp tác trong sản xuất, kinh doanh bán hạt giống, duy trì và phát

triển thị phần trong nƣớc bằng tăng cƣờng tiếp thị, trình diễn và bán hàng chuyên nghiệp, đồng thời mở rộng thị trƣờng sang Lào và Campuchia, Miến Điện.

- Triển khai dự án Tổ hợp Chung cƣ - Thƣơng mại - Văn phòng aewon - SSC tại

282 Lê Văn Sỹ.

- Hợp tác phân phối độc quyền một số giống bắp lai, giống rau của Công ty ekalb

thuộc tập đòan Monsanto (USA) để tăng doanh thu và thị phần và sẽ tiến đến việc hợp tác sâu hơn trong lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu;

- Thành lập Công ty hạt giống rau trên cơ sở mua lại tài sản thanh lý của Công ty

Liên doanh hạt giống Đông Tây để phát triển nhanh thị phần trong nƣớc.

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của SSC

Ta thấy trong thời gian qua công tác tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lƣu động của Công ty giống cây trồng Miền Nam đã c những dấu hiệu tích cực tuy nhiên vẫn còn một số khâu chƣa tốt nhƣ mong muốn. Xuất phát từ thực tế của Công ty cùng với những phân tích, đánh giá ở trên, tôi xin đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Công ty.

3.2.1 Chính sách khuyến khích khách hàng trả nợ trước hạn

Là các cơ chế khuyến khách cụ thể mà khách hàng nhận đƣợc do thanh toán tiền nợ trƣớc thời hạn tín dụng do Công ty chấp thuận đƣa ra, thƣờng đƣợc áp dụng để gia

77

tăng tốc độ thu tiền bán hàng mà tiền hàng đang trong thời hạn thanh toán. Khi đƣa ra các cơ chế chính sách cụ thể cần xem xét giữa chi phí đầu tƣ vào các khoản phải thu và chi phí chiết khấu mà Công ty chấp thuận cho khách hàng.

Hiện nay đứng trƣớc những kh khăn của sự suy thoái nền kinh tế các doanh nghiệp ngành giống gặp rất nhiều kh khăn trong việc sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp, đại lý lâm vào tình trạng kh khăn trong thanh khoản hoặc phá sản, ngừng hoạt động khiến cho thị trƣờng ngành giống thiếu khả năng thanh khoản khiến các khoản phải thu tăng cao, tiền ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy để giảm lƣợng vốn bị chiếm dụng, hạn chế rủi ro Công ty cần đƣa ra chính sách chiết khấu tiền mặt hấp dẫn hơn để thúc đẩy thu hồi công nợ. Hiện nay Công ty đang áp dụng chính sách: 2/10 net 45. Công ty c thể tăng mức chiết khấu tiền mặt lên từ 3-5% và gắn với những điều kiện không có công nợ quá hạn 90 ngày để vừa c thể thu hồi công nợ mới và thu hồi công nợ quá hạn của doanh nghiệp.

3.2.2 Nghiên cứu mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

Những năm gần đây mặc dù gặp rất nhiều kh khăn nhƣng Công ty vấn đạt mức tăng trƣởng doanh thu khá cao là 32%. Kế hoạch năm 2014 Công ty đặt mục tiêu tăng trƣởng 50%, đây là một áp lực doanh thu khá lớn. Vì vậy để c thể đạt mức doanh thu đã đề ra, Công ty cần thực hiện các biện pháp sau để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm.

- Hiện nay áp lực canh tranh trên thị trƣờng liên tục gia tăng. Song Công ty vẫn áp

dụng cơ chế: nhân viên kinh doanh đăng kí chủng loại, khối lƣợng bán, nhƣng chƣa bám sát nhu cầu thực tế của thị trƣờng, khối lƣợng hàng bán đƣợc của từng nhân viên kinh doanh cũng c sự chệnh lệch nhau khá lớn giữa các vùng, trong khi đ chính sách tiền lƣơng vẫn ở tình trạng “cào bằng”, chƣa trả lƣơng dựa trên sự đánh giá năng lực và đ ng g p của nhân viên đối với Công ty. Điều này dẫn đến tâm lý ỷ và không tạo đƣợc động lực phấn đấu cho nhân viên. Công ty nên chuyển sang thực hiện cơ chế khoán sản phẩm, đây là biện pháp gắn quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với Công ty. Thực tế cũng đã chứng minh gắn thu nhập với kết quả thực hiện c thể khuyến khích ngƣời lao động tích cực, hăng hái, trách nhiệm hơn và c thể trở thành động lực cho nhân viên thi đua bán hàng, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị phần.

- Đối với từng vùng khác nhau cần c những giải pháp tiếp cận thị trƣờng, giải

pháp bán hàng khác nhau để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Ví dụ nhƣ tại những thị trƣờng nằm trong chính sách trợ giá, trợ cƣớc của chính phủ cần bám sát hệ thống phân phối cấp huyện và xã để đƣa đƣợc sản phẩm vào thị trƣờng này. Còn đối với thị trƣờng tự do mang tính thƣơng mại cao cần c chƣơng trình tiếp cận, tổ chức

78

xúc tiến tập huấn, quảng bá rộng rãi đi kèm với chính sách bán hàng khuyến mãi để gia tăng thị phần tại thị trƣờng này.

- Hiện nay Công ty đang mở rộng thị trƣờng bên Lào và Campuchia, tuy nhiên

Công ty mới chỉ mở văn phòng đại diện tại Campuchia. Để tiếp tục mở rộng thị phần Công ty cần xúc tiến mở văn phòng đại diện tại Lào thay vì để chi nhánh Hà Nội quản lý thị trƣờng bên Lào. Hiện nay phƣơng thúc bán hàng chủ yếu cho thị trƣờng bên Lào là khách hàng tự liên hệ với chi nhánh của Công ty tại Hà Nôi để thanh toán, vận chuyển hàng về Lào nên thị phần còn nhiều hạn chế. Nếu mở văn phòng đại diện tại Lào sẽ c đủ tƣ cách pháp lý đƣa hàng sang cung ứng trực tiếp cho thị trƣờng đầy tiềm năng này.

3.2.3 Xây dựng bộ phận marketing riêng, chuyên nghiệp

Hiện nay hoạt động marketing của doanh nghiệp nằm trong hoạt động của của bộ phận kinh doanh. ộ phận kinh doanh đồng thời thực hiện các hoạt động trình diễn, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìn hiểu, đánh giá thị trƣờng, xúc tiến bán hàng. o đ chƣa c lƣợng nhân sự chuyên môn để thực hiện các hoạt động từ việc thiết kế, định giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng. Hiện nay việc đánh giá nhu cầu của thị trƣờng chƣa bám sát vào nhu cầu thực tế của thị trƣờng dẫn đến tình trạng một số loại hàng không bán đƣợc, tồn kho hoặc trở thành phế phẩm gây tổn thất lớn mà vẫn chƣa c giải pháp hay chế tài xử lý, làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Việc đánh giá đúng nhu cầu của thị trƣờng rất quan trọng với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngành giống. o đặc thù qui trình sản xuất sản phẩm dài từ 3-4 tháng nên cần phải xác định nhu cầu thị trƣờng để c kế

hoạch sản xuất. Ngoài ra do loại cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, chúng không

thể phát triển quanh năm mà chúng cần c một thời gian phù hợp nhất định trong năm

để sinh trƣởng và phát triển tốt. Điều này khiến cho sản xuất nông nghiệp c tính thời

vụ rất cao. o đ cần xác định rõ nhu cầu của thị trƣờng để c chiến lƣợc giải pháp tiếp cận thị trƣờng đúng đắn và kịp thời bởi nếu qua thời điểm mùa vụ lƣợng hàng tồn kho không bán đƣợc sẽ phải để lại bán trong vụ sau hoặc năm sau tùy điều kiện thích nghi của từng loại giống.

o đ Công ty cần tách riêng thành lập phòng marketing riêng, chuyên nghiệp để phục vụ nghiên cứu thị trƣờng. Đây sẽ là một bộ phận quan trọng thông qua các hoạt động nghiệp vụ của mình tại ra những giá trị gia tăng khác biệt so với các sản phẩm dịch vụ đang c trên thị trƣờng để đi vào nhận thức của ngƣời nông dân và tiếp tục giữ vững thƣơng hiệu của doanh nghiệp.

79

3.2.4 Kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng

Quản lý các khoản phải thu khách hàng là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Việc quản lý các khoản phải thu khách hàng liên quan chặt chẽ với tiêu thụ sản phẩm. Khi doanh nghiệp mở rộng bán chịu hàng h a cho khách hàng sẽ làm cho nợ phải thu tăng, kéo theo việc gia tăng các chi phí quản lý nợ, thu hồi nợ và tăng rủi ro đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp c thể tăng thị phần, từ đ gia tăng đƣợc doanh thu và lợi nhuận. o đ doanh nghiệp phải tính toán xem việc gia tăng các khoản phải thu giúp gia tăng doanh thu, lợi nhuận c đủ bù đắp đƣợc các chi phí phát sinh hay không ?

Trong ba năm qua, nguồn vốn bị chiếm dụng của Công ty giống cây trồng Miền Nam không những tăng lên, trong đ chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu. C thể n i hiện nay tăng trƣởng doanh thu của Công ty phụ thuộc nhiều vào hoạt động phân phối sản phẩm của Monsanto. Trong khi đ giá bán của các sản phẩm của Monsanto cao hơn nhiều giá bán các sản phẩm của Công ty. Vì vậy trong thời gian tới khoản phải thu khách hàng của Công ty sẽ tiếp tục tăng cao. Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay là Công ty cần c những biện pháp quản lý thích hợp, hiệu quả để hạn chế tối đa khoản vốn bị chiến dụng này.

- Trƣớc hết Công ty phải xây dựng chi tiết hạn mức hạn tín dụng cho từng khách

hàng. Hạn mức này là kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá khả năng bán hàng, trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là các khách hàng tiềm năng.

- Tiếp theo Công ty cần sớm công bố chính sách chiết khấu thƣơng mại cụ thể cho

các sản phẩm (sản phẩm của doanh nghiệp rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau). iện pháp này đã đƣợc Công ty thực hiện nhƣng việc ban hành chính sách này thay đổi từng năm và thƣờng c rất muộn (khoảng tháng 5,6 hoặc c thế muộn hơn). Việc chậm trễ này đôi khi khiến cho nhân viên kinh doanh bối rối chƣa thể thông báo mức chiết khấu mà khách hàng đƣợc hƣởng hoặc tạm thông báo mức chiết khấu của năm trƣớc gây kh khăn trong công tác bán hàng.

- Để tránh tình trạng mở rộng việc bán chịu quá mức, Công ty cần thƣờng xuyên

theo dõi và phân tích cơ cấu phải thu theo thời gian. Xác định trọng tâm quản lý nợ phải thu đế c biện pháp quản lý nợ phải thu chặt chẽ.

- Chủ động áp dụng các biện pháp tích cực và thích hợp thu hồi các khoản nợ quá

hạn. Đồng thời phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn để c biện pháo thu hồi thích hợp.

80

3.2.5 Tăng cường quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho và thiệt hại khác

Hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2013 tăng 49% so với năm 2012. Mặc dù mức tăng c chậm lại nhung nhìn chung là vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lƣu động cũng nhƣ tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy việc quản lý tốt hàng tồn kho sẽ tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sủ dụng vốn của doanh nghiệp. Để quản lý tốt vốn dự trữ hàng tồn kho cần phối hợp nhiều biện pháp từ khâu mua sắm, vận chuyển, dự trữ vật tƣ đến dự trữ thành phẩm, hàng h a để bán. Trong đ cần chú trọng một số biện pháp quản lý chủ yếu sau:

- Lập kế hoạch dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm

trên cơ sở tình hình năm báo cáo, dự báo, nghiên cứu tình hình thị trƣờng nguyên liệu cũng nhƣ tiêu thụ. Sản phẩm giống cây trồng c chu kỳ sản xuất dài do đ công tác dự báo thị trƣờng là hết sức quan trọng. ởi những dự báo thiếu chính xác về nhu cầu của tình hình thị trƣờng sẽ gây ảnh hƣởng rất lớn. Nếu do sự báo sai gây dƣ thừa, tồn kho hàng h a sẽ làm ứ đọng vốn, phát sinh thêm chi phí lƣu giữ, bảo quản chất lƣợng hạt giống. Ngƣợc lại nếu sản xuất ít hơn so với nhu cầu thị trƣờng sẽ không thể điều chỉnh kịp việc gieo trồng vùng nguyên liệu để sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

- Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng một cách chủ động, nhằm giảm thiểu tối

đa sản phẩm không phù hợp. Chi phí thiệt hại của sản phẩm kém phẩm chất rất lớn do chỉ c thế bán, thanh lý lô hàng h a đ với giá thƣơng phẩm thấp hơn

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 84 - 92)