Các đặc điểm của ngành giống cây trồng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 33 - 92)

- Đối tượng sản xuất là những cơ thể sống:

Một đặc điểm khác của ngành nông nghiệp n i chung và giống cây trồng n i riêng so với các ngành kinh tế khác là đối với các ngành này thì đối tƣợng sản xuất là những sản phẩm hàng hoá còn đối tƣợng sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống, đ là nhƣng cây trồng c sẵn trong tự nhiên đƣợc con ngƣời đem về thuần dƣỡng. Những đối tƣợng này thƣờng c những qui luật tăng trƣởng và phát triển nhất định, mặc dù đã đƣợc con ngƣời thay đổi ít nhiều, chúng cũng chịu ảnh hƣởng rất mạnh mẽ

25

của các điều kiện tự nhiên và cũng không thể tăng trƣởng quá mức cho phép của qui luật tự nhiên. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng giống cây trồng c thể đạt cao hơn nếu con ngƣời tác động vào các cơ thể sống này thông qua việc phát triển công nghiệp sinh học để tạo ra những giống cât trồng mới với năng suất và chất lƣợng sản phẩm cao hơn. Chúng ta cũng cần tìm hiểu các qui luật phát triển của các đối tƣợng sống này để tìm ra các biện pháp chăm s c kịp thời và c các loại phân b n tốt nhất vào các thời điểm cụ thể.

- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên

Mỗi sự thay đổi nhỏ của tự nhiên đều ảnh hƣởng tới nông nghiệp. Đối với các ngành kinh tế khác, thì mức độ phụ thuộc này là không lớn: nhƣ công nghiệp, thì dù trời c đổ mƣa hay c gi lớn thì ngƣời ta vẫn tiến hành sản xuất bình thƣờng và sự thay đổi trong kế hoạch sản xuất là không đáng kể. Nhƣng đối với ngành giống cây trồng thì khác hẳn, mọi sự thay đổi đều c ảnh hƣởng, nhƣ đất tốt hay xấu đều ảnh hƣởng tới năng suất chất lƣợng sản phẩm. Nếu thời tiết tốt, phù hợp với yêu cầu, chúng ta đạt đƣợc một vụ mùa bội thu còn nếu thời tiết xấu thì ngƣợc lại. Vì vậy trong nông nghiệp chúng ta cần hạn chế các ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên hoặc phải c những biện pháp khai thác tự nhiên tốt nhất thì chúng ta với thu đƣợc các kết quả cao và giúp cho sản xuất nông nghiệp c tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định.

- Sản xuất giống cây trồng có tính thời vụ cao

Đối với những loại cây trồng, chúng không thể phát triển quanh năm mà chúng cần c một thời gian phù hợp nhất định trong năm để sinh trƣởng và phát triển tốt. Mặt khác, do trong nông nghiệp thời gian lao động không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất . Những đặc điểm này làm cho sản xuất nông nghiệp c tính thời vụ. Để khắc phục đƣợc tình trạng này thì chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng thuận tiện, hiện đại và phù hợp để c thể phục vụ tốt nhất cho công cuộc sản xuất. - Rào cản gia nhập ngành

Đ chính là vốn và công nghệ, luật pháp về tác quyền và sở hữu trí tuệ chƣa đầy đủ. Trong đ đặc biệt là nguồn kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển, đây là thế mạnh của của các Công ty nƣớc ngoài với tiềm lực mạnh. Ngoài ra để cạnh tranh cao các doanh nghiệp phải c vùng nguyên liệu lớn, hệ thống phân phối phủ khắp nhằm bao tiêu sản phẩm đầu ra.

1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ngành giống.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng rất lớn của các nhân tố khác nhau. Những nhân tố này gây ra ảnh hƣởng tích cực lẫn tiêu cực. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp n i chung và hiệu quả sử

26

dụng vốn lƣu động n i riêng nhà quản trị tài chính phải xác định và xem xét những nhân tố tác động tới quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, từ đ đƣa ra đƣợc các giải pháp cụ thể. Các nhân tố này c thể xem xét dƣới các g c độ:

* Các nhân tố định lượng

Đ là các nhân tố mà khi chúng thay đổi sẽ làm thay đổi các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lƣu động về mặt lƣợng. Các nhân tố này chúng ta c thể dễ dàng thấy qua các chỉ tiêu nhƣ: doanh thu thuần, hao mòn vô hình, rủi ro, vốn lƣu động bình quân trong kỳ. Khi xem xét ảnh hƣởng của các nhân tố này tới hiệu quả sử dụng vốn lƣu động chúng ta giả sử các nhân tố khác không thay đổi.

Để làm giảm tác động của các nhân tố này, đòi hỏi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp quản lý vốn lƣu động một cách c hiệu quả. Vì vốn lƣu động c ba thành phần chính là: tiền mặt, dự trữ và các khoản phải thu nên phƣơng pháp này tập trung vào quản lý ba đối tƣợng trên:

- Quản lý tiền mặt: đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng. Việc quản lý tiền mặt c liên quan chặt chẽ đến việc quản lý chứng khoán thanh khoản cao bởi vì việc chuyển từ tiền mặt sang chứng khoán thanh khoản cao hoặc ngƣợc lại từ chứng khoán thanh khoản cao sang tiền mặt là một việc dễ dàng, tốn kém ít chi phí.

oanh nghiệp không nên giữ quá nhiều tiền mặt tại quỹ tài chính, vì vậy khi c

nhu cầu đột xuất về tiền mặt thì doanh nghiệp c thể đi vay ngắn hạn tại các ngân hàng. Việc này tốt hơn so với việc bán chứng khoán, vì nếu cần tiền trong thời gian ngắn mà bán chứng khoán là không c lợi.

- Quản lý dự trữ: dự trữ là một bộ phận quan trọng của vốn lƣu động, là nhân tố đầu tiên, cần thiết cho quan trọng sản xuất kinh doanh, vì thế việc quản lý dự trữ c hiệu quả là g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Mức dự trữ vật tƣ hợp lý sẽ quyết định mức dự trữ tiền mặt hợp lý. Nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí lƣu kho, ứ đọng vốn, chất lƣợng sản phẩm sẽ giảm xuống dần theo thời gian dự trữ làm mất giá trị sản phẩm gây thiệt hại rất lớn. Còn nếu dự trữ quá ít thì do đặc điểm chu kì sản xuất dài, qui trình sản xuất phức tạp nên không thể điều chỉnh ngay kế hoạch sản xuất, vùng nguyên liệu sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh gián đoạn gây ra nhiều hậu quả tiếp theo nhƣ mất thị trƣờng, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Quản lý các khoản phải thu: trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay muốn bán đƣợc hàng thì phải áp dụng nhiều chính sách, biện pháp để lôi kéo khách hàng đến với mình. Chính sách tín dụng thƣơng mại là một công cụ hữu hiệu không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Vì chính sách tín dụng thƣơng mại c

27

những mặt tích cực và tiêu cực nên nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải phân tích, nghiên cứu và ra những quyết định xem c nên cấp chính sách tín dụng thƣơng mại cho những đối tƣợng khách hàng hay không. Đ là việc quản lý các khoản phải thu. Nội dung của công tác quản lý các khoản phải thu là:

+ Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng xem khách hàng c những điều kiện

cần thiết để đƣợc hƣởng tín dụng thƣơng mại hay không thì chúng ta còn phải tiến hành phân tích khả năng tín dụng của khách hàng.

+ Theo dõi các khoản phải thu: việc theo dõi thƣờng xuyên các khoản phải thu theo

một phƣơng pháp phân tích thích hợp là hết sức quan trọng, n giúp doanh nghiệp c thể kịp thời thay đổi chính sách tín dụng thƣơng mại phù hợp với tình hình thực tế

* Các nhân tố định tính

Là những nhân tố mang tính định tính và tác động của chúng đối với hiệu quả sử dụng vốn là không thể tính toán đƣợc. Các nhân tố này bao gồm các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan.

- Nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan là những nhân tố nhƣ: các chính sách của Nhà nƣớc đối với lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt động, thị trƣờng và sự tăng trƣởng nền kinh tế, đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp .... Tác động của những nhân tố trên đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động cụ thể nhƣ sau:

+ Tốc độ phát triển của nền kinh tế:

Khi nền kinh tế tăng trƣởng chậm, sức mua, thanh toán của thị trƣờng sẽ bị giảm sút. Điều này làm ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ kh tiêu thụ hơn, doanh thu sẽ ít đi, lợi nhuận giảm sút, khả năng thanh khoản của khách hàng giảm khiến vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng, ứ đọng và tất yếu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh n i chung và vốn lƣu động n i riêng.

+ Sự phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học:

Trong nông nghiệp, thực hiện một bƣớc đột phá cuộc cách mạng xanh trên cơ sở của kỹ thuật mới của công nghệ sinh học nhƣ kỹ thuật nuôi cấy mô trong ống nghiệm và trong cơ thể sống để sản xuất cây giống, cây lai con giống trên quy mô công nghiệp. Chọn lọc nhân tạo sẽ thay thế cho chọn lọc tự nhiên trên cơ sở giải mã di truyền, thay đổi hệ Gen cấy chuyển Gen, tổng hợp Gen v.v. nhờ kỹ thuật tái tổ hợp AN c thể loại bỏ những đặc điểm tình trạng không mong muốn trong quá trình lai và chọn giống, các giống cây trồng chịu hạn, chịu mặn c thể đƣợc sử dụng ở những vùng đất trƣớc đây không trồng trọt đƣợc, năng suất cây trồng và vật nuôi tăng cao.

28

Cùng với tiến trình toàn cầu hoá kinh tế không ngừng đƣợc đẩy nhanh và sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ sinh học, sự cạnh tranh quốc tế về giống cây trồng nông nghiệp cũng vô cùng quyết liệt.

o đ , để sử dụng vốn c hiệu quả doanh nghiệp phải xem xét đầu tƣ, tiếp cận, ứng dụng các công nghệ sinh học tiên tiến của thế giới nhằm gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.

+ Tác động của biến đổi khí hậu:

Khí hậu biến đổi đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng tới quá trình sản xuất, trồng trọt của ngƣời dân Việt Nam. Tình hình thời tiết c những diễn biến bất thƣờng làm thay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra do tác động của biến đổi khí hậu c một số nhân tố mà ngƣời ta thƣờng

gọi là nhân tố bất khả kháng nhƣ thiên tai, dịch hoạ gây kh khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là những doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp. Từ đ ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn.

+ Hệ thống pháp luật của Việt Nam

Hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam còn thiếu tính ổn định và không nhất quán,

các văn bản hƣớng dẫn thi hành không đầy đủ, thiếu tính cập nhật, chồng chéo. Việc áp dụng pháp luật vào thực tế cuộc sống còn nhiều bất cập, tính thực thi không cao, do vậy sẽ ảnh hƣởng đến công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển dài hạn của các doanh nghiệp ngành giống. Cụ thể các chính sách về thay đổi cơ cấu, chuyển đổi giống cây trồng đã làm ảnh hƣởng đến tâm lý của nông dân cũng nhƣ tác động gây kh khăn cho doanh nghiệp trong việc định hƣớng vùng nguyên liệu, hoạch định chiến lƣợc, chính sách kinh doanh, thiết lập mạng lƣới phân phối sản phẩm và hệ thống bán hàng. ên cạnh đ các quy định của nhà nƣớc về định hƣớng phát triển của các ngành cũng ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

+ Tác động của đặc điểm kinh doanh cuả doanh nghiệp, của ngành

Đây là một đặc điểm quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến số vốn lƣu động mà doanh nghiệp ứng ra và thời gian ứng vốn. Ngành giống cây trồng là một ngành c chu kỳ sản xuất dài (trung bình khoảng 4 tháng), qui trình sản xuất phúc tạp, tính thời vụ trong kinh doanh cao. o đ đòi hỏi lƣợng vốn dự trữ lớn và thời gian ứng vốn dài. Ngoài ra doanh nghiệp cần phải c kế hoạch sản xuất dài hạn để chuẩn bị về vùng nguyên liệu, nguồn nhân lực.

- Những nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội bộ doanh nghiệp n tác động trực tiếp đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động n i riêng và vốn kinh doanh nói chung.

29

+ Lựa chọn các chiến lược marketing, phương án kinh doanh

Lựa chọn chiến lƣợc marketing, phƣơng án kinh doanh là một trong những nhân tố cơ bản ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Cụ thể, nếu doanh nghiệp điều tra, tìm hiểu, đánh giá tình hình thị trƣờng, thị hiếu của ngƣời nông dân để dựa vào đ đƣa ra đƣợc phƣơng án marketing giới thiệu, quảng bá sản phẩm tiếp cận thị trƣờng, kế hoạch giải pháp bán hàng nhằm cung ứng sản phẩm rộng rãi trên thị trƣờng, đƣợc đông đảo ngƣời tiêu dùng chấp nhận sẽ đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, tăng vòng quay vốn lƣu động. Ngƣợc lại nếu chiến lƣợc marketing, phƣơng án kinh doanh không tốt, sản phẩm làm ra không phù hợp, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của với ngƣời nông dân thì sẽ dẫn đến việc ứ đọng vốn do kh khăn trong tiêu thụ. Điều này sẽ khiến vốn luân chuyển chậm và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.

+ Trình độ quản lý và sử dụng nguồn vốn lưu động

Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn lƣu động là hệ thống kế toán – tài chính. Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đƣa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp n i chung cũng nhƣ việc sử dụng vốn lƣu động n i riêng trên cơ sở đ ra quyết định đúng đắn. Mặt khác, đặc điểm hạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn lƣu đông. Vì vậy, thông qua công tác kế toán mà thƣờng xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp, sớm tìm ra những điểm tồn tại để c biện pháp giải quyết.

+ Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên

Yếu tố con ngƣời là yếu tố quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn c hiệu quả trong doanh nghiệp. Cán bộ nghiên cứu, sản xuất c trình độ chuyên môn cao, c kinh nghiệm, c khả năng tiếp cận công nghệ, khoa học kỹ thuật mới, phát huy đƣợc tính sáng tạo trong công việc, c ý thức giữ gìn và bảo quản tái sản xuất trong quá trình lao động, tiết kiệm trong sản xuất, từ đ tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Trình độ cán bộ quản lý cũng c ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lƣu động n i riêng của doanh nghiệp. C quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảm bảo c đƣợc một đội ngũ lao động c năng lực thực hiện nhiệm vụ, sắp xếp lao động hợp lý thì mới không bị lãng phí lao động. Điều đ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ quản lý về mặt tài chính là hết sức quan trọng. Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới c thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Trình độ quản lý còn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ.

30

+ Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh:

Đây là yếu tố c ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải trải qua 3 giai đoạn là cung ứng, sản xuất và tiêu thụ.

 Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất nhƣ

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 33 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)