Đánh giá khái quát về thực trạng nguồn vốn của SSC

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 54 - 92)

2.2.1.1 .Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn

* Về quy mô nguồn vốn:

Nguồn vốn của Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam không ngừng tăng lên qua các năm (bảng 2.1). Cụ thể năm 2012 tăng trƣởng so với năm 2011 từ 315,581 tỷ đồng tăng lên 424,016 tỷ đồng. Sang năm 2013 tổng tài sản của Công ty tiếp tục gia tăng lên 466,592 tỷ đồng. Cùng với tốc độ tăng của nguồn vốn, doanh thu của công ty cũng liên tục tăng trong ba năm từ 408,2 tỷ đồng năm 2011 lên 492,7 năm 2012 và đến năm 2013 thì đạt 655,65 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ Công ty chú trọng mở rộng quy mô kinh doanh chiếm lĩnh thị trƣờng hạt giống.

* Về c cấu nguồn vốn:

Nguồn vốn chủ yếu của Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam những năm 2010 trở về trƣớc là nguồn vốn chủ sở hữu (bảng 2.2). o đặc điểm hạt giống là hàng h a c chất xám cao, giá trị gia tăng lớn, tỷ suất lợi nhuận cao nên c thể chịu đƣợc các chi phí sử dụng vốn hợp lý theo giá thị trƣờng. Những năm trở lại đây, nguồn vốn của Công ty đã c sự thay đổi cơ cấu rõ rệt, tỷ trọng nợ phải trả ngày càng tăng và tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng giảm. Năm 2011 nợ phải trả chỉ chiếm tỷ trọng 27% đến năm 2012 tăng lên là 37%, sang năm 2013 tăng lên là 355%. Nợ phải trả của công

46

ty c xu hƣớng tăng lên là do công ty đã tận dụng tối đa chính sách bán hàng của đối tác nhằm tăng đòn bẩy tài chính ví dụ nhƣ cho phép thanh toán theo tiến độ bán hàng, thu tiền của các đối tác nƣớc ngoài - đối với giống lúa nhập khẩu từ Trung Quốc và các giống ngô phân phối độc quyền của Monsanto.

Các khoản đi chiếm dụng tăng chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đảm bảo đƣơc khả năng thanhh toán đúng hạn tuy nhiên doanh nghiệp cần lập kế hoạch trả nợ các khoản đến hạn cho phù hợp và dự phòng rủi ro tỷ giá khi thanh toán với nhà cung cấp nƣớc ngoài.

* Về c cấu tài sản:

Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 76% (biểu đồ 2.2 và bảng 2.2). Cụ thể năm 2011 chiếm tỷ trọng 76%, sang trong năm 2012 tỷ lệ này gia tăng lên 83%. Lý do chủ yếu là sự gia tăng nhanh, liên tục, đột biến trong năm 2012 của hàng tồn kho. Kết thúc năm 2012 lƣợng hàng tồn kho của Công ty tăng từ 98 tỷ lên 195 tỷ , chủ yếu nằm ở khoản mục thành phẩm. Đây là giá trị của 1,000 tấn sản phẩm ngô mà Công ty phân phối cho Monsanto, lƣợng hàng này c giá trị vào khoảng 70 tỷ đồng. Ngoài ra Công ty còn tồn kho khoảng 3,000 tấn lúa thuần tự sản xuất. Sang năm 2013, mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhƣng tài sản ngắn hạn của công ty đã c xu hƣớng giảm. Đáo là do công ty đã đầu tƣ vào tài sản cố định do đ tài sản dài hạn c xu hƣớng tăng lên, chiếm tỷ trọng 22% so với tổng tài sản.

. Biểu đồ 2.2: C cấu tài sản của Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam năm 2011-2013

47

Bảng 2.2 C cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam giai đoạn từ năm 2011-2013

ĐVT: Triệu đồng, %

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tăng, giảm Tỷ lệ % Tăng, giảm Tỉ lệ % TÀI SẢN NGẮN HẠN 240,887 76% 352,854 83% 364,247 78% 111,967 46% 11,393 3%

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 70,262 29% 43,084 12% 25,952 6% (27,178) -39% -17,132 -40%

Các khoản đầu tƣ tài chính NH khác 407 0% 415 0% 365 0% 8 2% -50 -12%

Các khoản phải thu 67,587 28% 100,389 28% 131,175 28% 32,802 49% 30,786 31%

Hàng tồn kho 98,350 41% 195,714 55% 194,191 41% 97,364 99% -1,523 -1%

Tài sản ngắn hạn khác 4,281 2% 13,252 4% 12,564 3% 8,971 210% -688 -5%

TÀI SẢN DÀI HẠN 74,694 24% 71,162 17% 104,916 22% (3,532) -5% 33,754 47%

Tài sản cố định 70,510 94% 68,372 96% 96,762 92% (2,138) -3% 28,390 42%

Tài sản dài hạn khác 2,712 4% 1,502 2% 7,050 7% (1,210) -45% 5,548 369%

Lợi thế thƣơng mại 1,472 2% 1,288 2% 1,104 1% (184) -13% -184 -14%

CỘNG TÀI SẢN 315,581 424,016 469,163 108,435 34% 45,147 11% NỢ PHẢI TRẢ 86,029 27% 155,251 37% 162,936 35% 69,222 80% 7,685 5% Nợ ngắn hạn 84,664 98% 152,947 99% 161,367 35% 68,283 81% 8,420 6% Nợ dài hạn 1,365 2% 2,304 1% 1,569 0% 939 69% -735 -32% VỐN CHỦ SỞ HỮU 228,159 72% 267,716 63% 302,609 65% 39,557 17% 34,893 13% Vốn chủ sở hữu 228,159 267,716 63% 302,609 65% 39,557 17% 34,893 13%

Lợi ích của cổ đông thiểu số 1,393 1,049 1,047 (344) -25% -2 0%

CỘNG NGUỒN VỐN 315,581 424,016 466,592 108,435 34% 42,576 10%

48

ên cạnh đ việc phân phối các sản phẩm của Monsanto với giá cao hơn các sản phẩm do Công ty sản xuất từ 2-3 lần cũng khiến cho các khoản phải thu khách hàng tăng cao. Năm 2012 các khoản phải thu tăng lên tới 49% so với năm 2011, nhƣng trong năm 2013 đã giảm còn 31%. Điều này chứng tỏ Công ty đƣa ra đƣợc những chính sách khuyến khích thanh toán hợp lý hơn để giảm bớt phần vốn bị chiếm dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đ là các khoản phải thu (biểu đồ 2.3). Chính bởi vì vậy khi các yếu tố này tăng cao sẽ khiến cho tài sản ngắn hạn tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng tài sản của Công ty.

Biểu đồ 2.3: Tài sản ngắn hạn của Công ty giống cây trồng Miền Nam từ năm 2011-2013

T m lại, qua những số liệu phân tích trên, chúng ta c thể thấy đƣợc trong những năm qua giá trị tài sản của Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam gia tăng không ngừng, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và c xu hƣớng gia tăng. ên cạnh đ cơ cấu nguồn vốn cũng dần đã c sự dịch chuyển, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm, nguồn vốn nợ tăng lên đáng kể. Sự thay đổi cơ cấu này sẽ giúp cho Công ty tiết kiệm chi phí sủ dụng vốn nhƣng sẽ làm giảm mức độ độc lập về tài chính. Vì vậy doanh nghiệp cần phải chú trọng đến việc cân đối thu chi để đảm bảo việc thanh khoản.

49

2.2.1.2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty

* Phân tích kết cấu vốn lưu động - Chính sách tài trợ vốn lưu động

Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn để phân loại thì nguồn hình thành vốn lƣu động chia làm hai loại: nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên và nguồn vốn lƣu động tạm thời.

Vốn lƣu động của Công ty đƣợc tài trợ từ phần lớn nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên (bảng 2.3). Điều này một phần là do đặc thù ngành c chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, tính thời vụ trong kinh doanh cao khiến cho nhu cầu vốn lƣu động cao và thời gian ứng vốn dài. Chính sách tài trợ này giúp Công ty đảm bảo tốt khả năng cân bằng tài chính. Tuy nhiên tỷ trọng nguồn tài trơ cho vốn lƣu động đang dần c sự thay đổi, dịch chuyển. Cụ thể tỷ lệ tài trợ cho vốn lƣu động từ nguồn vốn thƣờng xuyên giảm dần qua các năm từ 65% năm 2011, xuống 57% năm 2012, đến năm 2013 chỉ còn 45%. Sự dịch chuyển này vẫn đảm bảo đƣợc nguyên tắc cân bằng tài chính đồng thời giảm chi phí sử dụng vốn. Đây là một trong những nhân tố làm tăng lợi nhuận, từ đ tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Bảng 2.3 C cấu nguồn vốn lưu động của Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam năm 2011-2013

ĐVT: triệu đồng,%

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tài sản ngắn hạn 240,887 352,854 364,247 Nợ ngắn hạn 84,664 152,947 161,367 Nguồn VLĐ tạm thời (2) 84,664 35% 152,947 43% 161,367 36% Nguồn VLĐ TX (1) - (2) 156,223 65% 199,907 57% 202,880 45% Cộng 240,887 100% 352,854 100% 451,304 81%

50

- Cơ cấu vốn lưu động

Để xem xét hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trƣớc hết ta cần đi phân tích cơ cấu vốn lƣu động (bảng 2.4 và biểu đồ 2.4). Thông qua việc phân tích này sẽ giúp ta thấy đƣợc tình hình phân bổ vốn lƣu động và tỷ trọng mỗi khoản trong các giai đoạn luân chuyển, từ đ xác định trọng điểm cần quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.

Vốn lƣu động của Công ty vẫn không ngừng tăng trƣởng qua các năm (bảng 2.4). Cuối năm 2013 tăng 17,64 tỷ đồng so với cuối năm 2012, với tỷ lệ là 5%. Vốn lƣu động tăng lên là do sự gia tăng của hàng tồn kho tăng thêm 79,9 tỷ đồng, các khoản phải thu tăng thêm 30,42 tỷ đồng, tài sản ngắn hạn khác tăng 5,56 tỷ đồng. Nhƣng ngƣợc lại với xu hƣớng gia tăng của các khoản mục trên thì tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền lại ngày càng giảm mạnh. Cụ thể là năm 2011 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là 70.26 tỷ đồng nhƣng sang năm 2012 chỉ còn 43,08 tỷ đồng, đến năm 2013 thì chỉ còn 25,95 tỷ đồng. Điều này dẫn tới việc Vốn lƣu động của công ty năm 2013 vẫn mang xu hƣớng tăng tuy nhiên mức tăng đã giảm. Đi sâu vào đánh giá, xem xét nguyên nhân tăng giảm của từng khoản mục xem c phù hợp với điều kiện riêng của Công ty hay không cũng nhƣ đánh giá cơ cấu của từng khoản mục đƣợc phân bổ và sử dụng c hiệu quả hay không (biểu đồ 2.4)

Biểu đồ 2.4 C cấu vốn lưu động của công ty giống cây trồng Miền Nam từ năm 2011-2013

51

Bảng 2.4 C cấu vốn lưu động của Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam giai đoạn từ năm 2011-2013

ĐVT: Triệu đồng, %

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tăng, giảm Tỷ lệ % Tăng, giảm Tỉ lệ % Tiền và các khoản tư ng đư ng tiền 70,262 29% 43,084 12% 25,952

7% - 27,178 -39% - 17,462 -41% Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn khác 407 0% 415 0% 365 0% 8 2% - 0% Các khoản phải thu 67,587 28% 100,389 28% 131,175 37% 32,802 49% 30,422 30%

Phải thu khách hàng 49,332 73% 81,094 81% 109,971 84% 31,762 64% 28,877 36% Trả trƣớc ngƣời bán 16,361 24% 16,012 16% 16,031 12% - 349 -2% 19 0% Các khoản phải thu khác 2,737 4% 4,254 4% 6,701 5% 1,517 55% 2,447 58% ự phòng phải thu kh đòi - 844 -1% - 971 -1% - 1,528 -1% - 127 15% - 557 57%

Hàng tồn kho 98,350 41% 195,714 55% 194,191 55% 97,364 99% 79,924 41%

Nguyên vật liệu tồn kho 68,778 70% 92,445 47% 73,344 38% 23,667 34% - 19,101 -21% Hàng hóa 31,618 32% 101,133 52% 119,441 62% 69,515 220% 18,308 18% Hàng gửi bán 704 1% 3,267 2% 2,364 1% 2,563 364% - 903 -28% ự phòng giảm giá hàng tồn kho - 2,750 -3% - 1,132 -1% - 958 0% 1,618 -59% 174 -15% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản ngắn hạn khác 4,281 2% 13,252 4% 18,818 5% 8,971 210% 5,566 42% Cộng vốn lưu động 240,885 352,853 370,501 111,968 46% 17,648 5% Tổng tài sản 315,581 424,016 469,163 108,435 34% 45,147 11% Tỷ trọng VLĐ/Tổng TS 0.76 0.83 0.79

52

+ Về tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Đây là khoản mục duy nhất trong trong vốn lƣu động của Công ty giảm dần cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Năm 2011 là 70.26 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 29%, đến năm 2012 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm mạnh xuống còn 43,08 tỷ đồng chỉ chiếm 12%, đến năm 2013 thì chỉ còn 25,95 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 7% trong tổng vốn lƣu động. Nguyên nhân là do c dự giảm xuống của các khoản tƣơng đƣơng tiền (tiền gửi c kì hạn dƣới ba tháng): năm 2011 là 50.3 tỷ đồng, năm 2012 là 16,2 tỷ đồng, và năm 2013 thì chỉ còn 6,1 tỷ. Sở dĩ các khoản tiền tƣơng đƣơng tiền giảm mạnh là do hiện nay lãi suất ngân hàng giảm, trong khi lạm phát tăng cao nên các khoản tiền gửi lãi suât thấp tại ngân hàng cần phải giảm xuống chuyển sang loại hình đầu tƣ khác thu đƣợc lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên lƣợng tiền gửi tại ngân hàng vẫn khá cao nhƣ năm 2012 là 26,6 tỷ đồng, năm 2013 là 19,85 tỷ đồng. o đ , Công ty sẽ tăng tính chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Về các khoản phải thu ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn thành phần tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn lƣu động chỉ sau hàng tồn kho và c xu hƣớng tăng. Năm 2012 là 100,38 tỷ đồng tăng 49% so với năm 2011, sang năm 2013 là 131,1 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2012.

Trong thành phần các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng là chủ yếu. Năm 2012, các khoản phải thu khách hàng là 81 tỷ đồng chiếm 81% các khoản phải thu ngắn hạn, tăng 64% so với năm 2011. Sự gia tăng lớn hơn nhiều so với sự gia tăng của doanh thu thực hiện năm 2012 so với năm 2011 là 21%. Nguyên nhân của gia tăng nhảy vọt này là do trong năm 2012 Công ty bắt đầu phân phối độc quyền các sản phẩm của Monsanto, những mặt hàng này c giá bán lớn gấp từ 2-3 lần giá bán các sản phẩm do Công ty sản xuất. Trong khi đ tình hình kinh tế năm 2012 gặp nhiều bất lợi đã gây nên những kh khăn nhất định trong vấn đề thanh toán khách hàng. Vì vậy đến năm 2013,Công ty đã đƣa ra những chính sách bán hàng cũng nhƣ thanh toán hấp dẫn hơn để giảm bớt phần vốn bị khách hàng chiếm dụng nhƣ . Ví dụ nhƣ: chiết khấu thƣợng mại lớn hơn, hấp dẫn hơn đối với các đại lý, chiết khấu thanh toán hấp dẫn hơn (đặc biệt đối với các đơn hàng của ekalb c giá trị lớn) để nhanh ch ng thu hồi công nợ khách hàng. o đ vào năm 2013,các khoản phải thu khách hàng c tăng lên tuy nhiên mức tăng đã giảm, chỉ tăng 36% so với năm 2012,cũng là phù hợp so với mức tăng của doanh thu là 33%.

+ Về hàng tồn kho

Hàng tồn kho luôn là thành phần tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu của vốn lƣu động của các Công ty n i riêng cũng nhƣ các Công ty khác trong

53

ngành giống cây trồng n i chung. Hàng tồn kho c xu hƣớng ngày càng tăng cao cả về giá trị lẫn tỷ trọng cơ cấu vốn lƣu động. Cụ thể năm 2011 98,35 tỷ đồng chiếm 41%, sang năm 2012 gia tăng đột biến lên 195,71 tỷ đồng chiếm 55% trong cơ cấu vốn lƣu động. Nguyên nhân sự gia tăng đột biến năm 2012 này là số hàng 1.000 tấn hàng ekalb, trị giá 70 tỷ đồng. Tuy nhiên lƣợng hàng này nhập kho nhƣng đƣợc nhà cung cấp cho thanh toán theo tiến độ bán hàng - thu tiền nên chƣa gây áp lực thanh toán cho Công ty. Một nguyên nhân khác làm tăng hàng tồn kho trong năm 2012 là sự gia tăng của nguyên vật liệu tồn kho, trong đ c một lƣợng hàng phế liệu ngày càng gia tăng. Theo qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng hạt giống thì chỉ đƣợc bán những lô hạt giống c tỷ lệ nảy mầm trên 80%. Nhƣng lô hàng c tỷ lệ nảy mầm quá thấp (thƣờng dƣới 50-60%) không còn c thể phối trộn, sử lý để tăng tỉ lệ nảy mầm đạt yêu cầu sẽ chuyển sang dạn phế liệu bán thƣơng phẩm. Sang đến năm 2013,hàng tồn kho đã c xu hƣớng giảm,cụ thể là ở mức 194,19 tỷ đồng, giảm 41% so với năm 2012,

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (Trang 54 - 92)