Định hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Lãng, TP.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp huyện tiên lãng - tp. hải phòng (Trang 61 - 62)

5. Kết cấu của khóa luận

3.1.2. Định hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Lãng, TP.

đến năm 2020.

Tiên Lãng là một trong số it các huyện nông nghiệp của TP. Hải Phòng. Thành ủy ra chỉ thị 18 về tập trung lãnh đạo xây dựng huyện nông thôn mới. Nguồn lực huy động rất rộng rãi, từ trung ương, thành phố, các sở ngành, các quận và các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân dự kiến cho tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, các thiết chế y tế, sự nghiệp văn hóa, giáo dục, đầu tư mở rộng quy mô, hình thức tổ chức sản xuất, đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện

3.1.2. Định hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Lãng, TP. Hải Phòng đến năm 2020. TP. Hải Phòng đến năm 2020.

Trên cơ sở thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tiên Lãng giai đoạn 2006 – 2011 và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, trong thời gian tiếp theo, UBND huyện phối hợp với các cấp lãnh đạo các địa phương đã có những định hướng cụ thể sau nhằm đưa nông nghiệp huyện Tiên lãng phát triển một cách bền vững:

- Tập trung xây dựng và phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng mở rộng qui mô sản xuất hàng hoá, tạo ra những sản phẩm có chất lượng và giá trị hàng hoá cao để cung cấp cho các quận nội thành, các khu đô thị và khu công nghiệp lân cận, đồng thời tiến tới có sản phẩm phục vụ xuất khẩu.

- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trên cơ sở ứng dụng các qui trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất; không sử dụng thuốc BVTV, phân bón, thức ăn chăn nuôi kém chất lượng, cấm sử dụng thuốc ngoài danh mục, không rõ nguốn gốc xuất xứ; tăng cường

56

áp dụng những thành tựu khoa học - công nghệ mới về giống cây con, những chế phẩm sinh học... nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới, điều chỉnh sản xuất gắn với chế biến nông sản và tìm kiếm thị trường tiêu thụ, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên, nhân vật lực. Kiểm soát chặt chẽ giống, cây, con; chất lượng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật và vật tư nông nghiệp. Làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh. Quản lý và sử dụng bền vững cả rừng sản xuất và rừng phòng hộ..

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp huyện tiên lãng - tp. hải phòng (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)