Chiều dài để đạt được cao độ giao khỏc mức

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế nút giao thông (Trang 72 - 74)

7 NÚT GIAO KHÁC MỨC TRỰC THễNG VÀ LIấN THễNG

7.5.6 Chiều dài để đạt được cao độ giao khỏc mức

7.5.6.1 Chiều dài cần thiết để đạt được cao độ giao khỏc mức thiết kế phụ thuộc vào tốc độ thiết kế, độ dốc dọc thiết kế của đường, và số lần lờn xuống để đạt được cao độ. Hỡnh 7-4 thể hiện khoảng cỏch theo phương ngang cần thiết trờn địa hỡnh bằng phẳng. Nú cú thể dựng như một hướng dẫn cho cỏc thiết kế sơ bộ trong quyết định nhanh liệu một cụng trỡnh khỏc mức cú phự hợp với điều kiện thực tế khu vực hay khụng, độ dốc dọc nào là phự hợp, hoặc cần phải điều chỉnh mặt cắt dọc thế nào cho phự hợp, nếu cú, trờn cỏc đường phố cắt ngang. Cỏc số liệu này cũng cú thể được dựng như một hướng dẫn chung trờn cỏc địa hỡnh bằng phẳng khỏc, cỏc điều chỉnh cần thiết trờn chiều dài cỏc đường cong đứng.

7.5.6.2 Cỏc chỉ tiờu này ỏp dụng cho cỏc trường hợp tắc xe do cỏc khu đụ thị tập trung,cỏc đường giao nhau, nơi cú cỏc vấn đề về cơ sở hạ tầng. Núi chung, trờn cỏc đường ngoài thành phố, cỏc nỳt giao liờn thụng nờn cỏch nhau 4 km.

km/h. Cỏc tốc độ thiết kế từ 80 km/h đến 110 km/h cú thể dựng cho cỏc đường cao tốc trong thành phố, 60 km/h (hoặc 50 km/h trong một số trường hợp đặc biệt) trờn cỏc đường trục chớnh. Cỏc đường cong trong hỡnh được phõn chia theo cựng độ dốc dọc đường dẫn trờn mỗi phớa của cụng trỡnh. Tuy nhiờn, cỏc giỏ trị của D từ hỡnh 7-8 cũng cú thể ỏp dụng được khi kết hợp cỏc độ dốc dọc khỏc nhau. Khoảng cỏch D bằng chiều dài của đường cong đứng đầu tiờn, cộng một nửa chiều dài đường cong ở giữa, và khoảng đường tang giữa hai đường cong. Chiều dài của cỏc đường cong đứng lồi và đứng lừm được thiết kế tối thiểu dựa trờn cỏc chiều dài tầm nhỡn hóm xe tối thiểu. Nờn dựng đường cong đứng cú chiều dài lớn. Chiều dài D được ỏp dụng cho cả cụng trỡnh vượt và chui.

7.5.6.4 Cần thiết phải nhấn mạnh cỏc đặc điểm cụ thể và cỏc mối liờn hệ trong hỡnh 7-4 với cỏc độ dốc dọc thụng thường (dốc lờn hoặc dốc xuống) cho một cụng trỡnh khỏc mức (H từ 7,5 m trở xuống), khụng được dựng độ dốc dọc lớn hơn 3% cho tốc độ thiết kế nhỏ hơn 110 km/h, 4% cho tốc độ 100 km/h, 5% cho tốc độ 80 km/h và 6% cho tốc độ 60 km/h. Với những giỏ trị H nhỏ hơn 7,5 m , cú thể sử dụng độ dốc thoải hơn như đó đề cập. Phần đầu phớa thấp hơn của cỏc đường độ dốc dọc trờn toỏn đồ thể hiện bằng cỏc hỡnh trũn nhỏ thể hiện cỏc điểm mà ở đú đoạn cỏnh tang nối giữa hai đường cong là bằng 0 và dưới điểm đú khụng thể thiết kế được với một độ dốc đó cho (tức là điều kiện độ dốc tạo ra khụng cũn đoạn dốc thẳng ở giữa và điểm mỳt cỏc đường cong đứng trờn trắc dọc trựm lờn nhau)

7.5.6.5 Cho trước cao độ H và tốc độ thiết kế, khoảng cỏch D cú thể rỳt ngắn khụng đỏng kể bằng cỏch nõng cao độ lờn trờn 4% cho tốc độ thiết kế 80 km/h và trờn 5% cho tốc đụ 60 hoặc 50 km/h. Khoảng cỏch D cú thể thay đổi nhiều với giỏ trị đó cho của H và G khi cú sự thay đổi của vận tốc

Khoảng cỏch tối thiểu yờu cầu đối với Nỳt giao khỏc mức hữu hiệu – D, một

D ốc l ờ n ( h o ặc d ốc xu ốn g ) c ú tr ắc d ọc – H , m ột

Ghi chỳ: Cỏc ký hiệu trờn mỗi đường thẳng cho biết thấp hơn điểm là mức khụng khả thi, yờu cầu sử dụng mức kế tiếp cao hơn.

đ-ờng cắt ngang g g D h a a h g G mặt đất thoải trên mặt cắt ngang thoải mặt đất d-ới mặt cắt ngang

Hỡnh 7-4. Địa hỡnh bằng phẳng, Khoảng cỏch yờu cầu đối với Nỳt giao khỏc mức hữu hiệu

7.5.6.6 Khoảng chờnh cao độ từ 6,0m -6,5 m giữa hai đường ụtụ giao nhau là đủ để đảm bảo khổ tĩnh khụng và bề dày kết cấu cụng trỡnh. Kớch thước tương tự cú thể dựng cho đường ụtụ chui dưới đường sắt, nhưng nếu đường ụtụ vượt trờn cỏc đường sắt chớnh, độ cao này là 8,4m. Trờn cỏc địa hỡnh bằng phẳng, cỏc kớch thước theo chiều đứng tương ứng với H và dốc lờn hay dốc xuống để đạt được phõn mức. Khi chỉ cú cỏc khoảng cỏch sẵn cú tương đối ngắn để phõn mức, cú thể giảm H để sao cho D nằm trong khoảng cỏch sẵn cú đú bằng cỏch nõng cao hoạc hạ thấp cao độ của cỏc đường cắt ngang hoặc của đường sắt.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế nút giao thông (Trang 72 - 74)