Số làn xe trờn cỏc phần xe chạy trong nỳt vũng đảo

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế nút giao thông (Trang 49 - 142)

6 NÚT VềNG ĐẢO

6.4 Số làn xe trờn cỏc phần xe chạy trong nỳt vũng đảo

6.4.1 Số làn xe của nỳt

Số làn xe trong (vào nỳt, qua nỳt, ra nỳt) chỉ nờn đảm bảo chất lượng vừa đủ cho dũng xe qua nỳt và dũng dự kiến tương lai. Tăng số làn xe trong nỳt sẽ làm suất tai nạn tăng lờn và làm tăng giỏ thành xõy dựng.

6.4.2 Số làn xe trờn phần xe chạy quanh đảo

Trờn suốt chu vi đảo,số làn xe trờn phần xe chạy quanh đảo khụng nhất thiết phải bằng nhau.

Số làn xe trờn phần xe chạy quanh đảo của một đoạn phải bằng hay lớn hơn số làn xe trờn lối vào trước đoạn đú.

Số làn xe trờn phần xe chạy quanh đảo nờn là 2 làn xe.

6.4.3 Số làn xe ra nỳt

Số làn xe ra nỳt phải bằng hay lớn hơn số làn xe quanh đảo đoạn trước đú. Khi phần xe chạy cú nhiều làn xe, số làn xe ra dựa trờn số làn cú mũi tờn ưu tiờn chỉ hướng ra.

6.4.4 Cỏc làn rẽ phải rẽ trước

Hỡnh thức này dựng khi cú nhiều xe cần rẽ phải. Loại hỡnh 6.2 A cú gúc thoỏt lớn và cuối làn rẽ phải cú cắm biển “nhường đường”. Loại hỡnh 6.2 B lối làn rẽ phải nhập vào bằng cỏch trộn xe, thao tỏc tốt hơn nhưng giỏ thành cao hơn.

a. Nhập vào nỳt với gúc lớn b. Cú làn tăng tốc

B- Cấu tạo làn rẽ phải tách rời với làn xe tăng tốc A- Cấu tạo làn rẽ phải tách rời với góc giao cửa vào lớn

Góc giao cửa vào lớn *

Chiều dài vuốt *

Chiều dài đoạn vuốt *

Chiều dài đoạn vuốt * Làn song song

Chiều dài tăng tốc *

6.5 Đảo giữa

6.5.1 Đường kớnh đảo giữa

Hỡnh dạng đảo giữa tuỳ cấu tạo, địa hỡnh, nhưng trường hợp phổ biến nhất vẫn là đảo trũn ở giữa.

Bảng 6.1 và bảng 6.2 hướng dẫn việc chọn đường kớnh đảo trũn ở giữa nỳt dựa trờn cỏc cơ sở:

Đảo cú 4 nhỏnh dẫn.

Cỏc nhỏnh dẫn cú tốc độ yờu cầu xấp xỉ nhau. Cỏc nhỏnh dẫn giao nhau gúc 90o

.

Cỏc nhỏnh dẫn cú điều kiện tốt về hỡnh học. Cỏc phần xe chạy cú bú vỉa ở 2 bờn.

Khi cỏc cơ sở khỏc cỏc điều núi trờn, cỏc số liệu trong bảng 6.1 và 6.2 phải chỉnh lý. Thụng thường đường kớnh đảo trũn phải tăng lờn khi:

Nỳt vũng đảo cú trờn 4 đường dẫn.

Gúc giữa 2 đường dẫn liền nhau nhỏ hơn hay lớn hơn nhiều gúc 90o . Phần xe chạy quanh đảo giữa lớn hơn cỏc hệ số trong bảng 6.1 và 6.2.

Cỏc điều kiện khỏc (vớ dụ cú cầu hay cú hầm vượt trờn hoặc dưới phạm vi đảo).

Bảng 6.1. Lựa chọn ban đầu về đường kớnh tối thiểu của đảo giữa khi phần xe chạy vũng đảo cú 1 làn xe

. Tốc độ trờn đường

dẫn tới nỳt (km/h)

Đường kớnh tối thiểu đảo giữa

(m)

Phần xe chạy vũng đảo (m)

Yờu cầu giảm tối thiểu đường vào

nỳt vũng đảo 40 10 7.6 Khụng 50 10 7.6 Khụng 60 15 7.1 Khụng 70 20 6.7 Khụng 80 25 6.5 Mong muốn 90 25 6.5 Cú 100 25 6.5 Cú 110 25 6.5 Cú

Bảng 6.2. Lựa chọn ban đầu về đường kớnh tối thiểu của đảo giữa khi phần xe chạy vũng đảo cú 2 làn xe. Khi cú 1 trong 2 điều kiện sau: - N ỳ t v ũ n g đ ả o c ú 2 đường dẫn.

- Tốc độ vào nỳt của một số đường dẫn thấp hơn tốc độ vào nỳt của cỏc đường dẫn khỏc.

Đường kớnh tối đa của đảo giữa khụng được quỏ 200m để trỏnh tốc độ cao khi xe vũng đảo, làm lỏi xe dễ rẽ nhầm và hành trỡnh vũng nỳt lại kộo quỏ dài.

6.5.2 Chiều rộng phần xe chạy vũng đảo

Xe thiết kế: xe thiết kể cú thể khụng đồng nhất trờn cả chu vi đảo vỡ nhiều khi xe đặc biệt chỉ cần chạy (hay hạn chế chạy) trờn một số đường và một số đường dẫn lại cấm loại xe này.

Chiều rộng của phần xe chạy quanh đảo phụ thuộc vào số làn xe cần thiết và bỏn kớnh của vệt xe chạy quanh đảo.

a) Nỳt vũng đảo một làn xe:

Chiều rộng phần xe chạy quanh đảo phải xột cho loại xe thiết kế chạy vũng đảo. Hai bờn làn xe, bú vỉa phải cú độ dật ớt nhất 0,50m. Lựa chọn ban đầu xem trong Bảng 6.3.

Bảng 6.3. Lựa chọn ban đầu chiều rộng phần xe chạy một làn xe quanh đảo Tốc độ trờn đường

dẫn tới nỳt (km/h)

Đường kớnh tối thiểu đảo giữa

(m)

Phần xe chạy vũng đảo (m)

Yờu cầu giảm tối thiểu đường vào

nỳt vũng đảo 40 15 11.1 Khụng 50 15 11.1 Khụng 60 25 10.3 Khụng 70 30 10.0 Khụng 80 40 9.6 Mong muốn 90 40 9.6 Cú 100 40 9.6 Cú 110 40 9.6 Cú

Bỏn kớnh đảo giữa (m)

Chiều rộng phần xe chạy khi xe thiết kế là (m) Xe tải đơn 12,5m Xe mooc 19,0m Xe liờn kết 25m

5 - 9.4 - 6 - 9.1 10.1 8 6.9 8.6 9.6 10 6.5 8.2 9.1 12 6.2 7.8 8.7 14 6 7.4 8.3 16 5.8 7.2 8 18 5.6 6.9 7.7 20 5.4 6.7 7.4 23 5.3 6.4 7 26 5.1 6.1 6.8 30 5 5.9 6.4 35 5 5.6 6 40 5 5.4 5.8 45 5 5.2 5.6 50 5 5.1 5.4 60 5 5 5.2 70 5 5 5 80 5 5 5 b) Nỳt vũng đảo hai làn xe

Chiều rộng phần xe chạy quanh nỳt vũng đảo 2 làn xe lập trờn căn cứ: trờn một làn xe là xe thiết kế chạy, làn xe bờn cạnh cú một làn xe con chạy, 2 vệt xe cỏch nhau 1,20m và độ dật của bú vỉa mỗi bờn là 0,80m.

Lựa chọn ban đầu xem trong bảng 6.4

Bỏn kớnh đảo giữa (m)

Chiều rộng phần xe chạy khi thiết kế là (m) Xe tải đơn 12,5m Xe mooc 19,0m Xe liờn kết 25m

8 10.1 - - 10 9.7 11.4 - 12 9.4 11 11.9 14 9.2 10.6 11.5 16 9 10.4 11.2 18 8.8 10.1 10.9 20 8.6 9.9 10.6 23 8.5 9.6 10.2 26 8.3 9.3 10 30 8.1 9.1 9.6 35 8 8.8 9.2 40 7.9 8.6 9 45 7.8 8.4 8.8 50 7.7 8.3 8.6 60 7.6 8.1 8.4 70 7.5 7.9 8.2 80 7.4 7.8 8

6.5.3 Chiều rộng cửa vào và cửa ra

Chiều rộng một làn xe ở cửa vào và cửa ra dao động từ 3,5 ~ 4,0m. Khi cửa vào hay cửa ra chỉ cú một làn xe thỡ làn xe này phải rộng tối thiểu 5,0m (tớnh từ bú vỉa 2 bờn làn xe) để một xe vượt được một xe đỗ.

Khi cú dự tớnh cho xe quỏ khổ, cú thể làm bú vỉa thỏo lắp được, cỏc trang thiết bị, rónh thoỏt nước phải nằm bờn ngoài diện tớch dự phũng này.

6.6 Độ cong

6.6.1 Đường cong vào đảo

Bỏn kớnh đường cong rẽ phải chỗ vào nỳt khụng làm lớn để hạn chế tốc độ xe vào. Phải chọn sao cho V85% dũng xe vào cú tốc độ khụng quỏ 60km/h, trường hợp cao nhất bỏn kớnh này cũng khụng vượt quỏ được 60m. Cỏc loại cấu tạo xấu và tốt, tham khảo hỡnh 6.3.

(Tốc độ vào cao)

Bán kính đ-ờng cong rẽ phải lớn Đ-ờng cong vào rẽ trái

Lối vào thẳng (Tốc độ vào cao)

Các ví dụ về cấu tạo hình học nhánh dẫn thiết kế tốt

Tạo ra điểm nhấn cho các phần xe chạy rộng để giảm tốc độ xe vào và tốc độ t-ơng đối giữa xe vào và xe trên vòng xoay

Các đ-ờng cong đảo chiều liên tiếp để hạn chế tốc độ giữa các đ-ờng cong nằm liên tiếp trong vùng có tốc độ cao giữa xe vào và xe trên vòng xoay

tốc độ vào và tốc độ t-ơng đối Đ-ờng cong vào phía phải để hạn chế

Các ví dụ về cấu tạo hình học nhánh dẫn không mong muốn Không dùng cho các nút vòng đảo thiết kế mới

Hỡnh 6.3. Chỗ tiếp cận nờn và khụng nờn ở cửa vào nỳt vũng đảo.

6.6.2 Đường cong cửa ra

Đường cong ở cửa ra càng lớn càng tốt để cho xe thoỏt nhanh khỏi nỳt, thậm chớ cú thể làm một đường thẳng ra nỳt (Hỡnh 6.4).

4.0 1.2R 0.3R 0.6R 0.6 1.0 1.0 4.0 1.0m đến 0.3m

Nối tiếp của đ-ờng cong nhánh dẫn Cửa ra tiếp tuyến dạng thẳng

* 0.5m dùng cho loại đảo nhỏ

Hỡnh 6.4. Cửa vào và cửa ra điển hỡnh của nỳt vũng đảo

6.6.3 Đường cong cửa vào

Dựng cỏc đường cong nằm cú bỏn kớnh nhỏ nhằm hạn chế xe vào dưới cỏc tốc độ ghi trong bảng 6.1 và bảng 6.2.

Cỏc biện phỏp hỗ trợ: Cỏc gờ phỏt õm

Tạo ấn tượng cho người lỏi: i)Trồng cõy dày ở bờn ngoài, ở đảo (khụng được cản trở tầm nhỡn); ii) Thu hẹp phần xe chạy…

Biển hạn chế tốc độ Kẻ vẽ mặt đường Phản quang…

6.6.4 Đường cong phần xe chạy vũng đảo

Nhiệm vụ của người thiết kế là làm giảm tốc độ xe chạy trước khi vào đường vũng đảo, khụng quỏ 60km/h và biện phỏp tốt là đường cong vũng đảo cú bỏn kớnh nhỏ. Người thiết kế cũn phải kiểm tra chống lật đổ cho cỏc xe cú trọng tõm cao chạy với tốc độ cao gặp dốc ngang trờn đường vũng đảo dễ bị lật đổ.

6.6.5 Hạn chế tốc độ tương đối giữa xe vào nỳt và xe vũng đảo

Hạn chế tốc độ tương đối giữa xe vào nỳt và xe vũng đảo, thỡ tiềm năng tai nạn sẽ nhỏ. Để hạn chế được tốc độ tương đối giữa xe vào nỳt và xe chạy vũng đảo, tốc độ tương đối quy định dưới 50 km/h.

Cỏc biện phỏp giảm tốc độ tương đối này:

Thu nhỏ bỏn kớnh đường cong cửa vào.

Dựng độ lệch lớn cho quĩ đạo dũng xe qua nỳt. Tăng bỏn kớnh đảo giữa.

Tỏch xa cỏc cửa vào.

Thu hẹp chiều rộng cửa vào.

6.6.6 Hạn chế tốc độ tương đối giữa xe vũng đảo và xe ra nỳt

Hạn chế tốc độ tương đối giữa xe vũng đảo và xe ra nỳt, tốc độ tương đối này hạn chế dưới 35 km/h. Dựng cỏc biện phỏp 1,3,6 mục 6.6.5 để thực hiện.

6.7 Đảo giữa và đảo phõn cỏch 6.7.1 Hỡnh dạng đảo giữa 6.7.1 Hỡnh dạng đảo giữa

Đảo giữa tốt nhất là hỡnh trũn, cú sự chuyển biến liờn tục đều đặn nhưng khi cú cỏc yờu cầu đặc biệt, cú thể dựng đảo chữ nhật, đảo vuụng, đảo elớp hay cỏc loại khỏc.

Đảo giữa nờn nõng cao (bằng bú vỉa) tốt hơn đảo giữa trũng. Đảo giữa nhỏ (đường kớnh dưới 25m) chỉ được nõng cao 0,20 m để đảm bảo tầm nhỡn. Khi đảo lớn, ở bói rộng thỡ đảo giữa cú thể cao hơn.

Cao độ tớnh cú thể cao 0,6m so với cỏc điểm cao nhất trờn phần xe chạy vũng đảo.

200mm

Biện pháp xử lý chung đối với đảo trung tâm của các nút vòng đảo nhỏ

(bán kính đảo trung tâm nhỏ hơn 20-25m ) (bán kính đảo trung tâm lớn hơn 20-25m )

Biện pháp xử lý chung đối với đảo trung tâm của các nút vòng đảo lớn

Tối thiểu 600mm với nút vòng đảo lớn Có thể làm lõm ở giữa Độ dốc lớn nhất 1:3

tầm nhìn và thoát n-ớc

Khoảng cách phụ thuộc vào yêu cầu

6.7.2 Bố cục trong đảo giữa

Trong đảo giữa cú thể trồng cõy, tường trang trớ hay cỏc bố cục khỏc nhưng khụng được làm cản trở tầm nhỡn. Cõy cỏ phải trỏnh trồng cõy ăn quả và nờn cú màu sắc khỏc với cõy cỏ quanh nỳt để người lỏi dễ phõn biệt.

Cú biện phỏp trỏnh đất và nước tưới cõy trụi xuống phần xe chạy. Bú vỉa phải sơn màu cho dễ nhận, tốt nhất là cú sơn phản quang.

6.7.3 Đảo phõn cỏch

Đảo phõn cỏch cú chức năng:

Định hướng xe ra vào nỳt và hạn chế tốc độ xe vào, tạo điều kiện thoỏt nhanh cho xe ra.

Chỗ trỳ chõn cho bộ hành qua đường.

Khụng cho phộp xe rẽ trỏi nhầm.

Đảo phõn cỏch nờn sơn trắng hoặc sơn màu cho dễ nhận và làm đủ độ dật để trỏnh xe va vào đảo.

Cạnh tam giỏc lồi ra nờn làm bỏn kớnh nhỏ hạn chế tốc độ xe vào.

Diện tớch đảo nhỏ nhất từ 5m2 đến 8m2. Trường hợp thật khú khăn, làm đảo diện tớch nhỏ hơn quy định trờn cũn tốt hơn khụng làm đảo.

Trờn đường cú tốc độ lớn, đảo phõn cỏch nờn làm dài để bỏo sớm cho người lỏi, chiều dài nờn làm tới 60m.

Bố trớ trờn mặt đảo, tham khảo điều 6.7.1.

6.8 Dốc ngang và dốc dọc

6.8.1 Dốc ngang của phần xe chạy vũng đảo

Người thiết kế tuỳ điều kiện cú thể chọn dốc ngang của phần xe chạy đổ vào hay đổ ra khỏi nỳt. Khi chọn dốc đổ vào giữa, phải bố trớ bú vỉa cú khe hở cho nước thoỏt và đảm bảo thoỏt nước mặt.

Độ dốc nờn dựng là 2% đến 3% tạo thuận lợi cho người lỏi, khụng vượt quỏ 4%.

6.8.2 Dốc dọc đường dẫn

Khụng được làm dốc dọc đường dẫn quỏ 6%.

6.9 Nỳt vũng xuyến

a) Nỳt vũng xuyến là một loại hỡnh nỳt vũng đảo, giữa cỏc cửa vào đảm bảo một đoạn dài để chuyển xung đột giao cắt thành xung đột trộn dũng. Chiều dài đoạn trộn dũng bằng L=V(m) b) Cấu tạo hỡnh học của vũng xuyến (xem cỏc điểm từ 6.1 ~ 6.8 như nỳt vũng đảo. Riờng chiều rộng phần xe chạy vũng đảo cú thể lấy 3 làn xe.

7 NÚT GIAO KHÁC MỨC TRỰC THễNG VÀ LIấN THễNG 7.1 Giới thiệu và cỏc loại hỡnh cơ bản của nỳt giao khỏc mức 7.1 Giới thiệu và cỏc loại hỡnh cơ bản của nỳt giao khỏc mức 7.1.1 Định nghĩa

7.1.1.1 Nỳt giao khỏc mức trực thụng là nỳt giao cú một hay nhiều cụng trỡnh đặt trờn cỏc cao độ khỏc nhau để cho cỏc dũng giao thụng cắt qua khụng bị cản trở

7.1.1.2 Nỳt giao liờn thụng là nỳt giao khỏc mức cú bố trớ cỏc nhỏnh nối để xe cú thể chuyển hướng tự do từ hướng chớnh này tới hướng chớnh khỏc. Hướng chớnh là hướng đường cú chức năng quan trọng, cú lượng giao thụng chủ yếu

7.1.2 Cỏc yếu tố chung cần xem xột

7.1.2.1 Khả năng đỏp ứng cỏc dũng giao thụng lớn khi qua cỏc chỗ giao nhau một cỏch an toàn và hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức kiểm soỏt cỏc dũng giao thụng cắt nhau. Mức hiệu quả lớn nhất, an toàn nhất và năng lực thụng hành lớn nhất đạt được khi cỏc dũng giao thụng cắt nhau được phõn chia khỏc mức.

7.1.2.2 Nhiều yếu tố như cấp đường, đặc tớnh và thành phần giao thụng, tốc độ thiết kế, mức độ khống chế vào ra, cú ảnh hưởng đến việc lựa chọn hỡnh thức thớch hợp của nỳt giao trực thụng và nỳt giao liờn thụng và ảnh hưởng suốt cả quỏ trỡnh thiết kế. Thờm vào đú, luật lệ giao thụng, điều kiện kinh tế, địa hỡnh, và phạm vi chiếm dụng đất là rất quan trọng trong khi thiết kế cỏc bộ phận nỳt để cú một mức năng lực thụng hành hợp lý, đảm bảo đỏp ứng nhu cầu giao thụng một cỏch an toàn.

7.1.2.3 Để trỏnh xung đột giữa phương tiện cơ giới, người đi bộ, hay xe đạp trong nỳt liờn thụng, cần thiết phải phõn chia độ cao giữa cỏc dũng này. Khi khụng thể phõn chia, mỗi vị trớ nỳt giao cần được nghiờn cứu và cỏc giải phỏp thiết kế cần được cõn nhắc để lựa chọn một bố trớ hợp lý nhất cho cỏc cụng trỡnh và đường dẫn sao cho đỏp ứng được dũng xe đạp và người đi bộ khi qua phạm vi nỳt giao

7.1.2.4 Nỳt liờn thụng cú nhiều loại thay đổi từ một nỳt giao chỉ cú cỏc đường nối đơn nối cỏc đường địa phương tới cỏc nỳt phức tạp, cú hỡnh thức đầy đủ nối hai hay nhiều đường. Cỏc hỡnh thức nỳt giao liờn thụng cơ bản được thể hiện trong hỡnh 7-1. Bất kỳ hỡnh thức nào cũng cú thể thay đổi đỏng kế về hỡnh dạng và quy mụ, và cú nhiều cỏch phối hợp cỏc dạng nỳt giao nờn rất khú cú thể phõn định rạch rũi chỳng bằng tờn gọi. Một bước quan trọng trong thiết kế nỳt giao liờn thụng là việc ghộp nối một hoặc nhiều loại hỡnh cơ bản của cỏc đường nối được trỡnh bày ở phần sau. Loại hỡnh của bất kỳ một đường nhỏnh nối cụ thể nào và loại hỡnh của dũng sẽ phản ỏnh địa hỡnh và đất đai khu vực xung quanh nỳt, chi phớ, và mức độ linh hoạt mong muốn trong quỏ trỡnh vận hành. Địa hỡnh, việc sử dụng đất, giỏ thành, cú thể là cỏc nhõn tố quyết định đến hỡnh dạng nỳt và tớnh chất của cỏc đường nhỏnh nối, nhưng sự vận hành

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế nút giao thông (Trang 49 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)