- Những thách thức mới sau Chiến tranh lạnh
BÀI 10 CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THÉ TỊAN CẦU HĨA NỮA SAU THẾ KỶ
VÀ XU THÉ TỊAN CẦU HĨA NỮA SAU THẾ KỶ XX
BÀI 10 CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THÉ TỊAN CẦU HĨA NỮA SAU THẾ KỶ XX VÀ XU THÉ TỊAN CẦU HĨA NỮA SAU THẾ KỶ XX
I /.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm vững nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH –CN từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Như một hệ quả tất yếu của cuộc CMKH – CN, xu thế tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối TK XX.
2/. Về tư tưởng
- Nhận thức rõ mặc dù hồ bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh.
- cảm phục ý chí vươn lên khơng ngừng và sự phát triển khơng cĩ giới hạn của trí tuệ con người đã tạo nên nhiều thành tựu kì diệu, nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng chất lượng cao của con người.
- Từ đĩ, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập, rèn luyện, cĩ ý chí và hồ bảo vươn lên để trở thành những con ngườiđược đào tạo chât lượng, đáp ứng những yêu cầu của cơng cuộc CNH, HĐH đất nước.
3/. Về kĩ năng
- Các kĩ năng tư duy phân tích liện hệ,so sánh.
II /. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu khoa học – cơng nghệ.
III /.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCTIẾT 13 TIẾT 13
1/.Kiểm ta bài cũ
* Câu hỏi
- Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?
2 /. Dẫn dắt vào bài mới
Tháng 10/2003, nước láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc phĩng thành cơng tàu vũ trụ Thần Châu 5 cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào khơng gian.. Trong tháng 10/2005 Trung Quốc lại phĩng thành cơng tàu vũ trụ Thần Châu 6 cùng hai nhà du hành bay vào vũ trụ.Thành cơng đĩ đã ghi tên TQ vào những nước phát triển cơng nghệ cao của thế giới. Nhìn ra thế giới nửa thế kỉ qua, chúng ta thực sự cảm phục những thành tựu kì diệu, phi thường mà con ngườiđã tạo ra. Để thấy được trong nửa thế kỉ qua, con người đã làm nên thành tựu kì diệu gì chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới hơm nay.
3 /. Tổ chức các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV thuyết trình: cho đến nay, lồi người đã trải qua 2 cuộc cách mạng trong lĩnh vực KH – KT.
+ Cách mạng cơng nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX ( CMKHKT lần 1).
+ CM KHKT bắt đầu từ những năm 40 của TK XX ( CMKHKT lần 2).
* Hoạt động 2: Cả lớp và nhân
- GV : Xuất phát từ nhu cầu địi hỏi nào
mà con người cần phát minh KH- KT?
- HS suy nghĩ, liên hệ thực tiễn trả lời. - HV nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 3: cả lớp
- GV trình bày về đặc điểm của cuộc CMKH – KT cơng nghệ lần 2.
+ Đặc điểm lớn nhất của KHKT ngày nay là Kh trở thành LLSX trực tiếp, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ những nghiên cứu KH, KH gắn liền với KT, đến lượt mình, KH lại mở đường
< I > CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ
1/. Nguồn gốc và đặc điểm
( a ) Nguồn gốc
- Tù địi hỏi của cuộc sống và của xuất nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
- Do sự bùng nổ dân số và nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt
( b ) Đặc điểm
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp , là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỷ thuật và cơng nghệ
( c ) Các giai đọan phát triển
- Giai đọan 1 : từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70
- Giai đọan 2 : từ sau cuộc khủng hỏang năng lượng 1973 đến nay. Trong đĩ cách mạng cơng nghệ trở thành cốt lỏi của cách mạng khoa học – kỷ thuật
2/. Thành tựu ( HS xem Sgk )
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ NGHỆ
Nguồn gốc và đặc điểm
Nguồn gốc Đặc điểm
Các giai đọan phát triển Tác động
- Tích cực - Hạn chế
Liên hệ với Việt Nam
- Trong cơng cuộc hiện đại hố ở Việt Nam hiện nay muốn thành cơng thì vai trị của khoa học kĩ thuật là cực kì quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định. + Cách mạng khoa học - kĩ thuật được coi là cĩ vị trí then chốt trong quá trình cải biến từ một nước cĩ nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu đi tới một nước cơng - nơng nghiệp hiện đại. Mọi cố gắng về các mặt phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, động viên các tiềm năng về vốn, lao động, phát triển kinh tế đối ngoại... cũng nhằm mục tiêu thúc đẩy nhanh Cách mạng này.
cho sản xuất.
+ GV trình bày 2 giai đoạn phát triển của CM kHKT lần thứ 2. Giải thích rõ khái niệm khoa học – kĩ thuật và cơng nghệ. ( Xem phần tài liệu tham khảo SGV).
* Hoạt động 4: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và trình bày khái quát : Thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh vực mà cuộc CMKHKT hiện đại đã đạt được .
* Hoạt động 5: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Những tác động tích
cực và hạn chế của cách mạng khoa học – kĩ thuật?
- HS trả lời , GV cĩ thể tập trung phân tích, làm rõ một số tác động:
* Hoạt động 6: Cả lớp và cá nhân
- GV: Một trong những tác động của cuộc CMKHKT là làm xuất hiện xu hướng tồn cầu hố, quốc tế hố, xu hướng này xuất hiện từ những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh.
- GV đặt câu hỏi: Vậy tồn cầu hố là
gi? Thử lấy dẫn chứng về tồn cầu hố?
- Hs dựa vào những hiểu biết của mình để trả lời.
GV kết luận : vậy tồn cầu hố là quá trình gia tăng những vấn đề tồn cầu, là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
- GV cĩ thể giải thích thêm: Cĩ rất nhiều
3/. Tác động
- Tích cực
. Nâng cao năng suất lao động , mức sống và chất lương cuộc sống
. Làm thay đổi cơ cấu dân cư , chất lượng nguồn nhân lực
- Hạn chế
. Gây ra ơ nhiểm mơi trường , hiện tượng trái đất nĩng dần lên
. Tai nạn lao động và tai nạn giao thơng . Các lọai bệnh dịch mới
. Các lọai vũ khí hủy diệt…
<II>.XU THẾ TỒN CẦU HĨA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ