Xem trước CHƯƠNG IV MỸ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN Bài 6 NƯỚC MỸ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 (lịch sử thế giới) full (Trang 29 - 34)

Bài 6 NƯỚC MỸ

CHƯƠNG IV MỸ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN Bài 6 NƯỚC MỸ Bài 6 NƯỚC MỸ

I /. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/. Về kiến thức

Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:

- Nắm đựơc quá trình phát riển của nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (1945 – 2000). - Nhận thức được vị trí, vai trị hàng đầu của nwosc Mĩ trong đời sống quốc tế.

- Nắm được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, thể thao, văn hố

2/. Về tư tưởng

- Tự hào hơn về cuộc káng chiến chống Mĩ của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mĩ. - Nhận thức được ảnh hưởng của chiến tranh Việt nam đến nước Mĩ trong giai đoạn này.

- Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với cơng cuộc hện đại hố đất nước.

3/. Về kĩ năng

- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.

II/. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ nước Mĩ, bản đồ thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh. - Bộ đĩa Encatar (2004) ( Phần nước Mĩ và thế giới chung).

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/.Kiểm ta bài cũ

* Câu hỏi:

1. Nêu khái quát nhữn thắng lợi trong cuộc đấu trah giành và bảo vệ độc lập của các nước Mĩ latinh sau CTTG thứ hai. 2. Thành tựu và khĩ khăn về kinh tế - xã hội của các nwsc MLT sau chiến tranh thế giới thứ hai.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Trước hết, GV khái quát đơi nét về hệ thống TBCN:Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNTB phát triển qua 4 giai đoạn: 1945 – 1950, 1950-1773, 1973-1991, 1991 -2000.Ba trung tâm chủ yếu của hệ thống TBCN đĩ là Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên vị trí cường quốc hàng đầu, số 1 thế giới, cĩ quyền lực và tham vọng, luơn theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới.Vậy, dựa vào đâu Mĩ cĩ thể đặt ra cho mình những mục tiêu và tham vọng ấy? Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự phát triển, tiềm lực kinh tế - tài chính và quân sự của Mĩ .

3. Tiến trình tổ chức dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày: sau chiến tranh, trong khi các nước châu Âu bị thiệt hại nặng nề và phải mất ít nhất 5 năm mới cĩ thể phục hồi nền kinh tế, thì Mĩ lại diễn ra một hiện tượng ngược lại: Sau chiến tranh, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.

< I > . NƯỚC MỸ TỪ 1945 – 1973

1/. Kinh tế

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai , kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ

. Cơng nghiệp : chiếm ½ sản lượng cơng nghiệp thế giới .

. Nơng nghiệp : gấp 2 lần sản lượng của

KINH TẾ - KHOA HỌC KĨ THUẬT- ĐỐI NGOẠI NGOẠI * Giai đoạn 1945 - 1973 - Kinh tế + Nguyên nhân: - Khoa học kỹ thuật - Đối ngoại

* Hoạt động 2: Cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nhận xét con số nĩi lên sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh.

- Hs nhìn vào số liệu, đưa ra đánh giá, nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận: Kinh tế Mĩ phát triển ở mọi lĩnh vực , trong 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

* Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân

- GV nguyên nhân nào dẫn đêns sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?

- HS theo dõi, trả lời câu hỏi.

- GV tập trung phân tích, làm rõ một số nguyên nhân cơ bản

- GV kết luận: Sau chiến tranh,Mĩ hội tụ đủ mọi điều kiện thuận lợi đẻ phát triển kinh tế.

* Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK : những thành tựu KHKT của Mĩ.

- GV cĩ thể trao đổi với HS về những thành tựu KHKT của Mĩ

* Hoạt động 5: Cả lớp

- GV trình bày những chính sách đối ngoại của Mĩ, tập trung phân tích một số nội dung:

+ Sau chiến tranh, dựa vào tiềm lực kinh tê – tài chính, quân sự to lớn, Mĩ đã triển khai chiến lược tồn cầu với tham vọng

Anh – Pháp – Đức – Ý cộng lại

. Tài chính : chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới

. Giao thơng vận tải : cĩ hơn 50% lượng tàu bè đi lại trên mặt biển

- Trong 20 năm sau chiến tranh đã trở thành trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới

- Nguyên nhân :

. Tài nguyên phong phú , nhân cơng dồi dào

. Lơi nhuận thu được từ chiến tranh . Ứng dụng những thành tựu khoa học kỷ thuật

. Các tập địan kinh tế lớn họat động cĩ hiệu quả

. Sự điều tiet chính sách hợp lý của nhà nước

2/. Khoa học kỷ thuật

- Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật hiện đại và đạt nhiều thành tựu to lớn :

. Đi đầu trong việc sáng tạo ra cơng cụ sản xuất mới , năng lượng mới , vật liệu mới , chinh phục vũ trụ , trong cuộc “Cách mạng xanh”…

3/. Đối ngọai

- Mỹ triển khai chiến lược tịan cầu nhằm làm bá chủ thế giới. Thực hiện qua nhiều học thuyết khác nhau với mục tiêu : . Ngăn chặn , tiến tới xĩa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới

. Đàn áp phong trào giải phĩng dân tộc ,

* Giai đoạn 1973 – 1991 - Kinh tế - Đối ngoại * Giai đoạn 1991 - 2000 - Kinh tế - Khoa học kỹ thuật - Đối ngoại

làm bá chủ thế giới. Đời Tổng thống nào của Mĩ, chính sách đối ngoại dù mềm dẽo hay cứng rắn dều nhằm theo đuổi chiến lược tồn cầu.

* Hoạt động 6: Cả lớp, nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGKn, nắm đựơc những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1973 - 1991.

Sau thất bại trong chiến tranh Việt Nam, mĨ vẫn tiếp tục triển khai chiến lược tồn cầu bằng học thuyết Rigân, cịn gọi là “Học thuyết chạy đua vũ trang” nhằm phá vỡ thế cân bằng tiềm lực quân sự của Liên Xơ, khơi phục lại vị trí đứng đầu về tiềm lực quân sự trên tồn thế giới.Tháng 1/1983, Rigân triển khai việc đặt tên lửa tẩm trung ở Tây Đức, Bỉ, Hà Lan và các nước châu Âu khác.Ngày 23/3/1983 Rigân lại đề ra kế hoạch quân sự với tên giọ “Chiến tranh giữa các vì sao” (SDI) tốn kém 26 tỉ DSD trong vịng 5 năm. Ngồi ra, Mĩ cịn tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược ở Grênađa, (1983), Libi (1986), cung cấp vũ khí chống lại quan nổi loạn ở Apganixtan. để chống lịa Liên Xơ.

- Chiến tranh lạnh, những cuộc chạy đua vũ trang với những khoản chi tiêu quân sự khổng lồ đã làm suy yếu 2 cường quốc, 2 cực đối đầu Xơ – Mĩ trong khi đĩ, Nhật Bản và Tây Âu vươn lên thách thức Mĩ. Hơn nữa, từ những năm 80., xu

phong trào cơng nhân và cộng sản quốc tế , phong trào chống chiến tranh vì hịa bình dân chủ trên thề giới

Khống chế , chi phối các nước tư bản đồng minh

< II > . NƯỚC MỸ TỪ 1973 – 1991

1/. Kinh tế

- Năm 1973 cuộc khủng hỏang năng lượng đã khiến cho kinh tế Mỹ suy thĩai đến 1982

- 1983 phục hồi , nhưng tỷ trọng nền kinh tế Mỹ đã giảm sút

2/. Đối ngọai

- Sau chiến tranh Vịêt nam , Mỹ vẫn tiếp tục triển khai chiến lược tịan cầu với học thuyết Rigân . Nhưng Mỹ đang đối đầu với sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản - Từ những năm 80 trở đi , xu thế đối thọai hịa bình phát triển , tình trạng đối đầu giữa Mỹ và Liên Xơ đã được cải thiện . “Chiến tranh lạnh” đã chấm dứt ( tháng 12/1989 )

thế đối thoại, hồ hỗn càng chiế ưu thế. Trong bối cảnh đĩ, Mĩ đã cĩ sự thay đổi trong chính sách đối ngoại. Năm 1989 Xơ – Mĩ đã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Tình hình thế giới bắt căng thẳng, nhiều cuộc chiến tranh , xung đột được giải quyết theo hướng hồ dịu.

* Hoạt động 7: cả lớp, cá nhân.

GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nắm đựơc tình hình kinh tế, khoa học, kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1991 – 2000.

- GV nhấn mạnh và mở rộng:

+ Đến thập niên 90, kinh tế Mĩ vẫn đứng hàng đầu thế giới. Mĩ tạo ra 25% giá trị tốngản sản phẩm tồn thế giới, cĩ vai trị chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế -tài chính thế giới như WTO, WB, IMF, nhĩm G7, khẳng định vị trí cường quốc trên mọi lĩnh vực.

+ Sau khi trật tự 2 cực bị sụp đổ (1991), Mĩ cố vươn lên thiết lập trật tự “đơn cực”, trong đĩ Mĩ là siêu cường duy nhất địng vai trị chi phối và lãnh đạo, vị trí một cực tạo cho Mĩ nắm bá quyền thế giới.. Tổng thống Mĩ B. Clintơn ( hai nhiệm kì 1993 -2001)đề ra học thuyết cam kết và mở rộng, khẳng định vai trị Mĩ trong quan hệ quốc tế.

+ Khi Tổng thống Mĩ Bush ( con) lên nắm quyền (20/1/2001), nuớc Mĩ đứng trước những thách thức mới. Ngày 11/9/2001, nước Mĩ bị tấn cơng chủ

< III > . NƯỚC MỸ TỪ 1991 – 2000

1/. Kinh tế

- Trong suốt thập kỷ 90 , kinh tế Mỹ vẫn ở vị trí đứng đầu thế giới : tạo ra 25% giá trị tổng sản phẩm của tồn thế giới và cĩ vai trị chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế ( WTO,WB,IMF )

2/. Khoa học kỷ thuật

- Chiếm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới

3/. Đối ngọai

- Tìm cách xác lập “ Trật tự đơn cực ” theo đuổi chiến lược “Cam kết mở rộng” với các mục tiêu cơ bản :

. Đảm bảo an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh , sẵn sàng chiến đấu

. Tăng cường khơi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ

. Sử dụng khẩu hiệu : “thúc đđẩy dân chủ” để can thiệp vào cơng việc nội bộ các nước

- Từ sau chiến tranh lạnh ( 1989 ) và sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta ( 1991 ) Mỹ càng tìm cách vươn lên chi phối và lảnh đạo thế giới nhằm thiết lập một trật tự

nghĩa khủng bố sẽ là một trong yếu tố dẫn đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào TK XXI.

“Đơn cực”

- Sau sự kiện ngày 11/9/2001 chính sách đối nội , đối ngọai của Mỹ thay đổi khi vào thế kỷ XXI

SƠ KẾT BI HỌC Nhấn mạnh trọng tâm : Nhấn mạnh trọng tâm :

. Sự phát triển kinh tế Mỹ qua các thời kỳ . Chính sách đối ngọai của Mỹ từ 1945 – 2000

Câu hỏi

1/. Phân tích những nhân tố chủ yếu thúc đẩu nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh trong giai đọan 1945 – 1973 2/. Nêu những nét chính trong chính sách đối ngọai của Mỹ từ name 1945 đến năm 2000

Nhắc nhở học sinh

- Chuẩn bị các câu hỏi .

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 12 (lịch sử thế giới) full (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w