- Nhiệt độ nung mẫu khảo sát ở 500oC, 600oC, 700oC đối với mẫu TiO
3.2.2. Đặc trưng hình thái học và thành phần của vật liệu
Để khẳng định những kết quả thu đƣợc từ phổ XRD, chúng tôi tiến hành chụp bề mặt các mẫu bằng kính hiển vi điện tử quét SEM. Ảnh SEM của vật liệu tổng hợp đƣợc thể hiện trên hình 3.7.
Hình 3.7. Ảnh SEM của mẫu biến tính TiO2
Quan sát ảnh SEM chúng ta thấy, mẫu biến tính TiO2 có các hạt vật liệu nhỏ tƣơng đối đồng đều phù hợp với kết quả tính toán XRD.
Để chứng minh sự có mặt của Crom chúng tôi đã tiến hành chụp phổ EDX nhƣ hình 3.8.
62
Hình 3.8. Phổ EDX của mẫu xúc tác 0,5%Cr-TiO2
Trên phổ EDX cho thấy sự có mặt của Cr.
3.2.3. Phổ hấp thụ đặc trưngcủa vật liệu
Từ kết quả phân tích phổ XRD và SEM, chúng tôi tiến hành khảo sát đặc trƣng về vùng hấp thụ của mẫu TS500 thành phần 100% anatas, kết quả thu đƣợc thể hiện trên hình 3.9. Kết quả này cho thấy, mấu TS500 có vùng hấp thụ ứng với bƣớc sóng trong khoảng 350nm - 375nm.
Hình 3.9. Phổ UV-Vis của mấu TS500
Nhƣ vậy khi nghiên cứu vùng hấp thụ của TiO2 chúng tôi thấy rằng TiO2
chỉ có khả năng hấp thụ quang trong vùng ánh sáng tử ngoại. Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát vùng hấp thụ dặc trƣng của các mẫu biến tính TiO2 bởi Cr (III) thu đƣợc kết quả thể hiện trên hình 3.10, 3.11.
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV 001 0 400 800 1200 1600 2000 2400 2800 3200 3600 Coun ts CKa OKa ClLl ClKesc ClKa ClKb TiLa TiLsum TiKesc TiKa TiKb CrLl CrLa CrKa CrKb
63
Hình 3.10. Phổ UV – Vis của mẫu biến tính TiO2 bởi Cr (III)
Hình 3.11. Phổ UV – vis của mẫu TiO2 và mẫu Cr doped TiO2
Từ kết quả trên ta thấy các mẫu biến tính TiO2 có giải hấp thụ đặc trƣng đƣợc mở rộng hơn rất nhiều so với mẫu TiO2 chƣa biến tính. Giải hấp thụ đặc trƣng nằm trong khoảng từ 400nm – 600nm trong vùng ánh sáng khả kiến.
Trên hình 3.11 cho thấy, khi biến tính TiO2 bởi Cr(III) chúng tôi đã thành công trong việc mở rộng dải hấp thụ của nó trong vùng ánh sáng nhìn thấy.