Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên (Trang 75 - 93)

Để tiến hành xin ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng về các biện pháp quản lý HĐGDNGLL, về mức độ cần thiết và khả thi của các

biện pháp quản lý HĐGDNGLL, chúng tôi sử dụng mẫu phiếu M3 (phần phụ lục) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL

TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Mức độ cần thiết

Rất cần Cần thiết Không cần thiết

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, NV và HS về tầm quan trọng của quản lý hoạt động GDNGLL

10 90,91% 1 9,09% 0 0%

2

Xác định rõ các hình thức, nội dung một số HĐGDNGLL thiết yếu, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và học sinh

10 90,91% 1 9,09% 0 0%

3 Hoàn thiện quy trình xây dựng

kế hoạch HĐGDNGLL 9 81,82% 2 18,18% 0%

4

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia quản lý

HĐGDNGLL và cơ chế phối hợp 10 90,91% 1 9,09% 0 0%

5

Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh

11 100% 0 0% 0 0%

6 Xây dựng điều kiện đảm bảo

thực hiện HĐGDNGLL 10 90,91% 1 9,09% 0 0% 7 Đổi mới kiểm tra đánh giá 10 90,91% 1 9,09% 0 0%

8

Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công

tác quản lý HĐGDNGLL 11 100% 0 0% 0 0%

Qua kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.1. chúng tôi có thể nhận xét nhƣ sau: 08 pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá cao, 100% ý kiến cho rằng 08 biện pháp đề xuất là cần thiết hoặc rất cần thiết, trong đó có trên 81% cán bộ lãnh

đạo, quản lý đƣợc hỏi cho rằng các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là rất cần thiết. Điều này, chứng tỏ 08 biện pháp mà chúng tôi đề cập là rất cần thiết để áp dụng quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL

TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về tầm quan trọng của quản lý HĐGDNGLL

9 81,82% 2 18,18% 0 0% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2

Xác định rõ các hình thức, nội dung một số HĐGDNGLL thiết yếu, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và học sinh

10 90,91% 1 9,09% 0 0%

3 Hoàn thiện quy trình xây dựng kế

hoạch HĐGDNGLL 8 72,73% 3 27,27% 0 0%

4

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia quản lý

HĐGDNGLL và cơ chế phối hợp 9 81,82% 2 18,18% 0 0%

5

Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh

10 90,91% 1 9,09% 0 0%

6 Xây dựng điều kiện đảm bảo

thực hiện HĐGDNGLL 10 90,91% 1 9,09% 0 0%

7 Đổi mới kiểm tra đánh giá 9 81,82% 2 18,18% 0 0%

8

Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công

tác quản lý HĐGDNGLL 11 100% 0 0% 0 0% Qua kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.2. chúng tôi nhận xét nhƣ sau: 08 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá có tính khả thi cao. Có trên 72% cán bộ lãnh đạo, quản lý cho rằng các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là rất khả thi.

Không có ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý nào đƣợc hỏi khẳng định các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là không khả thi. Điều này có thể khẳng định 08 biện pháp mà chúng tôi đƣa ra là rất khả thi có thể áp dụng vào việc quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên.

Nhƣ vậy, qua 02 bảng kết quả khảo nghiệm đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý của nhà trƣờng đều phản ánh ý nghĩa rất thiết thực của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL. Vấn đề quản lý HĐGDNGLL theo tám biện pháp quản lý HĐGDNGLL là rất cấp thiết và rất khả thi.

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên cơ sở pháp lý đối với HĐGDNGLL, các biện pháp quản lý HĐGDNGLL nhằm đạt mục tiêu tổng quát của HĐGDNGLL là: Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ.

Qua quá trình nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 08 biện pháp quản lý HĐGDNGLL đó là:

- Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của quản lý HĐGDNGLL.

- Xác định rõ các hình thức và nội dung một số HĐGDNGLL thiết yếu và phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và học sinh.

- Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL.

- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia quản lý HĐGDNGLL và cơ chế phối hợp.

- Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh.

- Xây dựng điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL. - Đổi mới kiểm tra đánh giá.

- Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công tác quản lý HĐGDNGLL.

Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng thống nhất, do đó khi thực hiện phải đƣợc tiến hành đồng thời, không nên xem nhẹ biện pháp nào, khi đó mới có thể đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Trong thực tế từ trƣớc đến nay quan niệm coi nhẹ HĐGDNGLL, coi đó là môn phụ vẫn đang hiện hữu trong suy nghĩ của khá nhiều cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng và học sinh, phụ huynh học sinh. Vì vậy, việc quản lý tốt HĐGDNGLL chẳng những sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế trƣớc đây mà còn phát huy hiệu quả vai trò, vị trí của HĐGDNGLL. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tám biện pháp quản lý HĐGDNGLL đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm tại trƣờng PTDTNT Thái Nguyên đều khẳng định tính cần thiết và tính khả thi, của các biện pháp. Nhà trƣờng cần tranh thủ các nguồn lực ủng hộ và quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn quản lý, tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác quản lý HĐGDNGLL để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. HĐGDNGLL là hoạt động có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, tác phong cho học sinh, góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Do đó, HĐGDNGLL có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục phổ thông nói chung và thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc nói riêng.

1.2. Quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên là những tác động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thể quản lý giáo dục tới đối tƣợng, khách thể quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nội dung, chƣơng trình HĐGDNGLL.

- Từ thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên hiện nay tuy đã có nhiều ƣu điểm, góp phần quan trọng trong giáo dục toàn diện cho học sinh để thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng, trong những năm qua nhà trƣờng đã đƣợc Sở GD&ĐT Thái Nguyên đánh giá cao, nhà trƣờng đƣợc khẳng định là một trong những đơn vị đi đầu thực hiện hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, xây dựng và tổ chức HĐGDNGLL của tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc còn bộc lộ khá nhiều những điểm bất cập, những hạn chế trong công tác quản lý và tổ chức thực hiện cần cấp bách khắc phục.

- Để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng bền vững của HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên, nhà trƣờng cần tăng cƣờng tám biện pháp quản lý sau:

Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của quản lý HĐGDNGLL.

Biện pháp 2. Xác định rõ các hình thức và nội dung một số HĐGDNGLL thiết yếu và phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và học sinh.

Biện pháp 3. Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL.

Biện pháp 4. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia quản lý HĐGDNGLL và cơ chế phối hợp.

Biện pháp 5. Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh.

Biện pháp 6. Xây dựng điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL.

Biện pháp 7. Đổi mới kiểm tra đánh giá.

Biện pháp 8. Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công tác quản lý HĐGDNGLL.

- Điều kiện để thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là phải có sự thống nhất về mặt nhận thức, phải tăng cƣờng cơ sở vật chất - thiết bị, nguồn tài chính cho tổ chức hoạt động GDNGLL; phải phối hợp tốt với các lực lƣợng giáo dục; phải tăng cƣờng các biện pháp kiểm tra giám sát HĐGDNGLL, phải làm tốt cơ chế tạo động lực ... Đây là những điều kiện quan trọng, quyết định đến mục tiêu đạt đƣợc hiệu quả cao nhất của HĐGDNGLL.

1.3. Tính khả thi của 08 biện pháp quản lý HĐGDNGLL: qua kết quả khảo nghiệm của đề tài, tám biện pháp quản lý HĐGDNGLL có tính khả thi cao, đó là cơ sở quan trọng để nhà trƣờng phổ biến, quán triệt và ứng dụng.

Đề tài này cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu sâu, rộng hơn. Nội dung đề tài mà tôi nghiên cứu và trình bày ở trên chắc chắn còn có những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến nhiều hơn nữa của các thầy, cô giáo, các đồng chí cán bộ quản lý, các đồng chí nhân viên nhà trƣờng và các bạn đồng nghiệp để vấn đề này đƣợc hoàn thiện hơn nữa.

2. Khuyến nghị

Cần tăng cƣờng hơn nữa những văn bản pháp quy để chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện HĐGDNGLL. Tăng cƣờng nguồn tài liệu phục vụ thực hiện HĐGDNGLL. Có cơ chế chính sách riêng cho HĐGDNGLL.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT Thái Nguyên

Có văn bản chỉ đạo riêng, cụ thể đối với các trƣờng THPT về công tác HĐGDNGLL, cung cấp cho các nhà trƣờng tài liệu về chƣơng trình, nội dung, hình thức, kế hoạch ... Có cơ chế chính sách đáp ứng yêu cầu của mỗi nhà trƣờng về công tác HĐGDNGLL. Tăng ngân sách, đặc biệt ngân sách dành cho trƣờng PTDTNT.

2.3. Đối với nhà trường

- Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, các tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh cần có nhận thức đầy đủ hơn nữa về vai trò và tầm quan trọng của tổ chức HĐGDNGLL. Tăng cƣờng hơn nữa công tác phối hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trƣờng - xã hội để làm tốt công tác giáo dục toàn diện cho HS.

- Hàng năm nhà trƣờng cần tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn tại để nâng cao năng lực tổ chức HĐGDNGLL. Nhà trƣờng cần cân đối nguồn ngân sách để dành một phần ngân sách cho tổ chức HĐGDNGLL, tiếp tục tăng cƣờng cơ sở vật chất thiết bị cho tổ chức HĐGDNGLL.

- Hiệu trƣởng tiếp tục tăng cƣờng công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện HĐGDNGLL ở nhà trƣờng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Chính phủ Nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số: 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7.

5. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi Số: 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009, bổ sung một số điều của Luật giáo dục số 38/2005/QH11.

6. Sở giáo dục và đào tạo Thái Nguyên (2005), Qui hoạch phát triển Giáo dục

- Đào tạo tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Thái Nguyên.

7. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXBCTQG Hà Nội. 8. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá VIII, NXBCTQG Hà Nội. 9. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXBCTQG Hà Nội. 10. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXBCTQG Hà Nội. 11. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXBCTQG Hà Nội. 12. Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TW khoá XI, NXBCTQG Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học, một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trƣờng cán bộ quản lý nghiệp vụ giáo dục, Hà Nội.

14. Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học của tự học và hướng dẫn tự học -

15. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý - NXB Đại học sƣ phạm. 16. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo - NXB Chính trị quốc gia.

17. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội

20. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội trong quản lý - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Trần Bá Hoành (1995), Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục.

22. Đặng Vũ Hoạt (1994), Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, NXB Hà Nội. 23. GS-TSKH Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục.

24. GS-TSKH Nguyễn Văn Hộ, NGND Trịnh Trúc Lâm (2000), Ứng xử sư phạm, NXB khoa học kỹ thuật.

25. Đặng Thành Hƣng (1994), Quan niệm về xu thế phát triển dạy học trên thế giới, Viện khoa học giáo dục-Hà Nội.

26. Trần Viết Khanh, Tô Anh Tuấn (2003), Giáo dục môi trường trong các trường THPT miền núi.

27. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý giáo dục - NXB Giáo dục.

28. Nguyễn Kỳ (1999), Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực trong giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục.

29. Nguyễn Kỳ, Xã hội hoá giáo dục cốt lõi là xã hội hoá tự học.

30. Phạm Hồng Quang (1999), Ứng dụng một số biện pháp tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường PTDTNT các tỉnh phía bắc, HN

31. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục.

32. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, NXB, Hà Nội

33. Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách và chiến lược giáo dục ở nước ta, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Tính - Tháng 3/2007, Bài giảng về lý luận quản lý giáo dục và đào tạo - Lớp cao học quản lý giáo dục.

35. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

36. Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB giáo dục.

37. Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Lê Thanh Sử, Đỗ Tƣờng Vi (2007), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 11, NXB giáo dục.

PHỤ LỤC

MẪU M1- DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN

Để có cơ sở cho việc thực hiện đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên". Mong đồng chí vui lòng ghi một số thông tin và trả lời các câu hỏi, bằng cách đánh dấu (x) và ghi câu trả lời vào ô hoặc cột lựa chọn theo từng câu hỏi mà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên (Trang 75 - 93)