Khái quát về tình hình giáo dục

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên (Trang 37 - 93)

Trƣờng PTDTNT Thái Nguyên trong những năm qua đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện các chƣơng trình giáo dục bao gồm cả giáo trong giờ học trên lớp và HĐGDNGLL nhƣ giáo dục tích hợp trong các giờ dạy học các môn học hay HĐGDNGLL theo đơn vị lớp học, khối, toàn trƣờng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên theo tiết học hoặc tổ chức định kỳ ... nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, bƣớc đầu đã đạt đƣợc nhiều mục tiêu đề ra, kết quả đạt đƣợc cơ bản đã làm hài lòng nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Chẳng hạn nhƣ kết quả giáo dục hai mặt năm học 2010 - 2011 và năm học 2011 - 2012 nhƣ sau:

Bảng 2.1. Kết quả giáo dục hai mặt năm học 2010 - 2011

Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu

Tỷ lệ 89,1% 8,8% 1,8% 0,3%

Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

Tỷ lệ 10% 69,8% 19,6% 0,6% 0%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 của nhà trường)

Bảng 2.2. Kết quả giáo dục hai mặt năm học 2011 - 2012

Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu

Tỷ lệ 91,40% 6,30% 2,30% 0%

Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

Tỷ lệ 18,91% 73,93% 6,59% 0,57% 0%

Bảng 2.3. Tỷ lệ học sinh bỏ học, lƣu ban, thi đỗ đại học

Tỷ lệ

Năm học Bỏ học Lƣu ban Thi đỗ đại học

2010 - 2011 0,59% 0,29% 69,72%

2011 - 2012 0,29% 0,29% 62,62%

(Nguồn: Báo cáo tự đánh giá của nhà trường năm 2012)

Phân tích 02 bảng số liệu trên ta thấy về học lực khá, giỏi năm học 2011 - 2012 cao hơn năm học 2010 - 2011; học lực yếu năm học 2011 - 2012 giảm hơn so với năm học 2010 - 2011. Về mặt hạnh kiểm tốt năm học 2011 - 2012 tăng hơn so với năm học 2010 - 2011; hạnh kiểm yếu năm học 2011 - 2012 giảm so với năm học 2010 - 2011. Nhƣ vậy, qua phân tích số liệu bảng 2.1 và bảng 2.2 ta thấy hiệu quả giáo dục hai mặt năm sau cao hơn năm trƣớc, đó là dấu hiệu tích cực, nhìn chung đã phản ánh quá trình giáo dục đang phát triển tích cực. Tuy nhiên, khi phân tích số liệu bảng 2.3 ta thấy tỷ lệ học sinh bỏ học đã giảm nhƣng chƣa hết, tỷ lệ học sinh lƣu ban không giảm và tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học giảm hơn 7%. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng giáo dục toàn diện thiếu tính bền vững, hơn nữa vẫn còn học sinh bỏ học, học sinh lƣu ban, chƣa tƣơng xứng với chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đầu tƣ cho học sinh trƣờng chuyên biệt, học sinh là đối tƣợng đƣợc tuyển, lọc có điểm xét tuyển cao tƣơng đƣơng với những trƣờng trong thành phố có điểm xét tuyển đầu vào cao. Nhƣ vậy cho ta thấy chất lƣợng giáo dục chƣa cao, chƣa bền vững, căn cứ vào những cơ sở lý luận thì chất lƣợng giáo dục phụ thuộc vào công tác quản lý HĐGDNGLL, do đó cần phải có biện pháp quản lý HĐGDNGLL hữu hiệu hơn.

2.2. Thực trạng HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên

2.2.1. Thực trạng nhận thức về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL

Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về HĐGDNGLL, chúng tôi đã khảo sát điều tra ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên, với câu hỏi số 1 (Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về HĐGDNGLL

TT HOẠT ĐỘNG GDNGLL

Ý KIẾN CỦA 37 NGƢỜI Đồng ý Phân vân đồng ý Không SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1

Là một hoạt động xã hội, có tính chất ngoại khoá, mang tính giáo dục và định hƣớng cao, sử dụng các hình thức hoạt động vui chơi, giải trí

37 100% 0 0% 0 0% 2 Chỉ là một hoạt động xã hội đơn thuần 3 8,11% 5 13,51% 29 78,38% 3 Chỉ là một hoạt động ngoại khoá 6 16,22% 9 24,32% 22 59,46% 4 Chỉ là một hoạt động giáo dục kỹ năng sống 11 29,73% 12 32,43% 14 37,84% 5 Chỉ là một hoạt động vui

chơi, giải trí sau giờ học 3 8,11% 6 16,22% 28 75,68% Căn cứ vào bảng số liệu điều tra ở trên ta thấy 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên đƣợc điều tra đã cùng quan điểm là: "HĐGDNGLL là một hoạt động xã hội, có tính chất ngoại khoá, mang tính giáo dục và định hướng cao, sử dụng các hình thức hoạt động vui chơi, giải trí" , điều đó chứng tỏ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng đã hiểu rõ về HĐGDNGLL, vậy nên đây là một thuận lợi cho việc quản lý HĐGDNGLL của nhà trƣờng. Tuy nhiên, ở các ý khác của câu hỏi này thì mức độ đồng quan điểm đã có sự phân tán khá lớn, có đến 29,73% khẳng định HĐGDNGLL "chỉ là một hoạt động giáo dục kỹ năng sống"; tỷ lệ ngƣời phân vân chọn phƣơng án trả lời còn cao, điều đó

chứng tỏ tính ổn định, chắc chắn về mặt nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên chƣa cao.

Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL, chúng tôi đã khảo sát điều tra ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên, với câu hỏi số 2 (Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5. Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về vai trò của tổ chức HĐGDNGLL TT VAI TRÕ CỦA HĐGDNGLL MỨC ĐỘ Nhiều Ít Không SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1

Thúc đẩy phối hợp hai chiều giữa nhà trƣờng và xã hội

9 24,32% 23 62,16% 5 13,51%

2

Thúc đẩy phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trƣờng và gia đình

16 43,24% 21 56,76% 0 0%

3

Nối tiếp hoạt động trên lớp giúp học sinh phát

triển toàn diện nhân cách 37 100% 0 0% 0 0% 4 Huy động cộng đồng cùng

tham gia giáo dục 0 0% 6 16,22% 31 83,78% 5 Nhà trƣờng phát huy sức

mạnh 14 37,84% 19 51,35% 4 10,81%

Theo bảng số liệu: 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên chọn phƣơng án

“Nối tiếp hoạt động trên lớp giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách”

cho thấy cán bộ, giáo viên, nhân viên đã nhận thức đúng, đầy đủ về vai trò của HĐGDNGLL. Với những vai trò khác thì có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó có 83,78 % cán bộ, giáo viên, nhân viên cho rằng HĐGDNGLL không có vai trò "Huy động cộng đồng cùng tham gia giáo dục", điều đó đã chứng tỏ còn nhiều cán bộ, giáo viên, nhân viên chƣa nhận thức một cách toàn diện về vai trò HĐGDNGLL. Vậy 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên đã

hiểu đúng về vai trò của HĐGDNGLL, đây là điều kiện thuận lợi, nhƣng hiểu vai trò HĐGDNGLL thiếu toàn diện, đây là một hạn chế.

Khi thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa THPT mới năm 2006, các chƣơng trình GDNGLL, Giáo dục hƣớng nghiệp, Giáo dục quốc phòng - An ninh ... bắt đầu thực hiện kể từ năm học 2006-2007, điều này đã làm cho các nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn, lúng túng bởi lẽ chƣa có giáo viên đƣợc đào tạo chính thức về các môn học này, cơ sở vật chất, tài chính ... thiếu thốn. Do đó công tác tổ chức xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện các môn mới kể trên nói chung và HĐGDNGLL nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, nên có trƣờng thực hiện đƣợc, có trƣờng không thực hiện đƣợc, hoặc mỗi trƣờng làm một kiểu khác nhau; trƣờng PTDTNTTN cũng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện HĐGDNGLL. Chúng tôi đã khảo sát tại trƣờng PTDTNT Thái Nguyên đối với 37 cán bộ, giáo viên, nhân viên, với câu hỏi số 3 ( Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.6. Ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên về việc thực hiện kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL TT KẾ HOẠCH MỨC ĐỘ Rất quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Kế hoạch năm học 30 81,08% 5 13,51% 2 5,41% 2 Kế hoạch học kỳ 19 51,35% 14 37,84% 4 10,81% 3 Kế hoạch tháng, chủ đề 25 67,57% 4 10,81% 8 21,62% 4 Kế hoạch theo tuần 8 21,62% 15 40,54% 14 37,84%

Kết quả bảng trên có 81,08% cán bộ, giáo viên, nhân viên chọn "Kế hoạch năm học" là rất quan trọng, chứng tỏ rằng cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự thống nhất khá cao trong tổ chức, chỉ đạo, quản lý HĐGDNGLL. Tuy nhiên vẫn còn 5,41% cán bộ, giáo viên, nhân viên cho rằng "Kế hoạch năm

học" không quan trọng, hơn nữa có 37,84% số ngƣời cho là "Kế hoạch theo tuần" không quan trọng, đây là một hạn chế không nhỏ.

Tìm hiểu nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về vấn đề ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL, kết quả khảo sát cán bộ, giáo viên, nhân viên, với câu hỏi số 4 (Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.7. Ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên về trách nhiệm chính của ngƣời dựng kế hoạch HĐGDNGLL

TT KẾ HOẠCH

NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH

Hiệu trƣởng TB quản

sinh Bí thƣ ĐT Giáo viên CN SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Kế hoạch chung toàn trƣờng 23 62,16% 11 29,73% 3 8,11% 0 0% 2 Kế hoạch theo khối 14 37,84% 16 43,24% 7 18,92% 0 0% 3 Kế hoạch của từng lớp 0 0% 0 0% 8 21,62% 29 78,38% Kết quả thu đƣợc từ bảng ta thấy: với kế hoạch chung toàn trƣờng: có 62,16% cán bộ, giáo viên, nhân viên cho rằng Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm chính; 43,24% cho rằng Trƣởng ban quản lý học sinh chịu trách nhiệm chính về Kế hoạch theo khối và 78,38% cho rằng giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính về Kế hoạch của từng lớp. Mặc dù tỷ lệ cao về xác định trách nhiệm chính xây dựng kế hoạch theo từng loại, nhƣng quan điểm bị phân tán cao, chƣa có sự thống nhất chặt chẽ về việc xác định rõ trách nhiệm chính của ngƣời lập kế hoạch do đó sẽ ảnh hƣởng không tốt đến HĐGDNGLL.

Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về năng lực lập kế hoạch HĐGDNGLL, chúng tôi đã khảo sát điều tra, với câu hỏi số 5 (Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.8. Ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên về lựa chọn nội dung và các bƣớc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL TT CÔNG VIỆC THỨ TỰ THỰC HIỆN 1 2 3 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Dự thảo kế hoạch 2 5,41% 34 91,89% 1 2,70% 2 Xin ý kiến tƣ vấn 5 13,51% 1 2,70% 1 2,70% 3 Thu thập thông tin thực tế 4 10,81% 2 5,41% 30 81,08% 4 Triển khai quán triệt kế

hoạch 5 13,51% 1 2,70% 1 2,70%

5 Nghiên cứu văn bản chỉ

đạo của cấp trên 31 83,78% 2 5,41% 0 0,00%

TT CÔNG VIỆC THỨ TỰ THỰC HIỆN Không chọn 4 5 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Dự thảo kế hoạch 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 2 Xin ý kiến tƣ vấn 27 72,97% 1 2,70% 2 5,41% 3 Thu thập thông tin thực tế 0 0,00% 0 0,00% 1 2,70% 4 Triển khai quán triệt kế

hoạch 1 2,70% 29 78,38% 0 0,00%

5 Nghiên cứu văn bản chỉ

đạo của cấp trên 0 0,00% 0 0,00% 4 10,81% Kết quả thu đƣợc từ bảng số liệu điều tra về nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong công tác lập kế hoạch HĐGDNGLL cho thấy tỷ lệ chọn nội dung và bƣớc thực hiện tƣơng đối cao, bƣớc 1 có 83,78% số ngƣời lựa chọn nghiên cứu văn bản chỉ đạo cấp trên trƣớc khi tiến hành bƣớc 2; có 91,89% số ngƣời chọn bƣớc dự thảo kế hoạch là bƣớc thứ 2; có 81,08% số ngƣời chọn thu thập thông tin làm bƣớc 3; có 72,97% số ngƣời chọn xin ý

kiến tƣ vấn làm bƣớc 4 và có 78,38% số ngƣời cho rằng triển khai kế hoạch là bƣớc cuối. Đây là những thuận lợi về công tác lập kế hoạch. Nhƣng vẫn có 10,81% số ngƣời không quan tâm đến văn bản chỉ đạo của cấp trên, điều này sẽ gây ra những sai sót theo hƣớng chỉ đạo nhất định khi triển khai kế hoạch.

Từ kết quả thu đƣợc theo câu hỏi số 6 và 7 (Mẫu phiếu M1): 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên cho rằng việc thành lập Ban chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là rất cần thiết và thành phần Ban chỉ đạo bao gồm: Ban giám hiệu, Ban quản lý học sinh, Ban chấp hành Đoàn trƣờng. Đây cũng là một thuận lợi cho công tác quản lý HĐGDNGLL.

Để tìm hiểu thực trạng cán bộ, giáo viên, nhân viên đã sử dụng các biện pháp tổ chức thực hiện HĐGDNGLL, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 (Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.9. Các biện pháp tổ chức thực hiện HĐGDNGLL của nhà trƣờng

TT BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ Nhiều Ít Không SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Xây dựng kế hoạch chung toàn trƣờng 32 86,49% 4 10,81% 1 2,70% 2 Xây dựng kế hoạch cho

khối theo chủ đề 26 70,27% 7 18,92% 4 10,81% 3 Giáo viên chủ nhiệm tổ

chức theo lớp 2 5,41% 17 45,95% 18 48,65% 4 Ban quản sinh và Đoàn

trƣờng phối hợp 28 75,68% 6 16,22% 3 8,11% Ta thấy 86,49%, 70,27%, 75,68% cán bộ, giáo viên, nhân viên chọn phƣơng án 1,2,4 ở mức độ nhiều. Còn phƣơng án 3 có 48,65% không sử dụng. Chứng tỏ rằng giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện HĐGDNGLL theo đơn vị lớp còn có nhiều hạn chế.

Để tìm hiểu thực trạng Ban chỉ đạo thực hiện các biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả HĐGDNGLL, chúng tôi đã khảo sát cán bộ, giáo viên, nhân viên câu hỏi số 9 (Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.10. Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng

TT BIỆN PHÁP

MỨC ĐỘ

Nhiều Ít Không

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

1 Quản lý hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp theo chủ đề 37 100% 0 0% 0 0% 2 Quản lý tổ chức hoạt động chào

mừng các ngày lễ trong năm 37 100% 0 0% 0 0% 3

Thực hiện phân công, phân nhiệm trong tổ chức hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp 20 54,05% 15 40,54% 2 5,41% 4

Quản lý lực lƣợng theo dõi, giám sát thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

18 48,65% 7 18,92% 12 32,43%

5

Bồi dƣỡng năng lực giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp 8 21,62% 10 27,03% 19 51,35%

6

Bồi dƣỡng năng lực tự quản cho tập thể học sinh trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

7 18,92% 9 24,32% 21 56,76%

Quan sát kết quả điều tra ở bảng trên ta thấy: đa số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đã sử dụng tích hợp các biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDNGLL. Về hạn chế, ta thấy là công tác bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ và học sinh chƣa đƣợc quan tâm nhiều và hiệu quả thấp.

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về điều kiện tác động, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý HĐGDNGLL và hiệu quả HĐGDNGLL, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10 (Mẫu phiếu M1) ở phần phụ lục có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.11. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các điều kiện đến hiệu quả quản lý và hiệu quản HĐGDNGLL

TT ĐIỀU KIỆN MỨC ĐỘ Nhiều Ít Không SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Nhận thức đúng của cán bộ, giáo viên, NV và học sinh về vai trò HĐGDNGLL

35 94,59% 1 2,70% 1 2,70%

2 Năng lực của ngƣời tổ chức

HĐGDNGLL 36 97,30% 1 2,70% 0 0%

3 Nội dung chƣơng trình

HĐGDNGLL 23 62,16% 13 35,14% 1 2,70%

4 Hình thức tổ chức

HĐGDNGLL 28 75,68% 6 16,22% 3 8,11%

5

Về công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết, động viên, khen thƣởng

14 37,84% 19 51,35% 4 10,81%

6 Các điều kiện để tổ chức

HĐGDNGLL 34 91,89% 2 5,41% 1 2,70%

7 Địa phƣơng, địa bàn dân cƣ 0 0% 5 13,51% 32 86,49% Qua kết quả khảo sát ta thấy hầu hết cán bộ, giáo viên, nhân viên đều

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên (Trang 37 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)