phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh
- Mục tiêu:
Vào đầu mỗi năm học Ban chỉ đạo HĐGDNGLL chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh đảm bảo kế hoạch có đầy đủ cơ sở pháp lý, xác định rõ mục tiêu cần đạt, xác định thời gian, địa điểm thực hiện, các lực lƣợng phối hợp, cơ sở vật chất - tài chính, vai trò trách nhiệm của ngƣời thực hiện và 100% học sinh của nhà trƣờng đƣợc trang bị cho bản thân về giá trị sống, kỹ năng sống cơ bản ngay sau khi triển khai thực hiện kế hoạch hƣớng vào việc phát triển một số kỹ năng nhƣ: Kỹ năng làm chủ cuộc sống; kỹ năng tự giác, tích cực, tự lực; kỹ năng giao tiếp - hoà nhập; kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp là những kỹ năng cơ bản, rất cần thiết trang bị cho mỗi học sinh nói chung và học sinh của trƣờng PTDTNT Thái Nguyên nói riêng.
- Các nhiệm vụ cần thực hiện:
Nắm bắt đầy đủ những căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch; xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; xác định hình thức tổ chức giáo dục; xây dựng mục tiêu cần đạt; dự kiến nhân lực, vật lực - tài chính để triển khai; dự kiến thời gian thực hiện; phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, sơ kết, tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm.
+ Bƣớc 1: khảo sát thực trạng học sinh; + Bƣớc 2: thu thập căn cứ, cơ sở pháp lý;
+ Bƣớc 3: xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; xác định hình thức tổ chức giáo dục; xây dựng mục tiêu cần đạt;
+ Bƣớc 4: chuẩn bị về thời gian, nhân, vật lực - tài chính, các hoạt động; + Bƣớc 5: Lập kế hoạch, phê duyệt, phổ biến, tổ chức thực hiện.
- Điều kiện thực hiện:
Hiệu trƣởng và ngƣời xây dựng kế hoạch phải có có nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL và vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; Hiệu trƣởng kiên quyết trong chỉ đạo; đảm bảo sự phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia giáo dục; đáp ứng về cơ sở vật chất - tài chính.
3.2.6. Xây dựng điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL
Vấn đề nhận thức về vai trò, vị trí của HĐGDNGLL; hình thức, nội dung, phƣơng pháp hoạt động; ý thức tích cực chủ động của học sinh; tinh thần phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia giáo dục; cơ sở vật chất - tài chính; công tác thực hành tiết kiệm - chống lãng phí ... là những điều kiện quan trọng đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL.
- Mục tiêu:
Huy động tối đa và hiệu quả các điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL; các điều kiện quan hệ biện chứng với nhau tạo thành thể thống nhất đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL.
- Các nhiệm vụ cần thực hiện:
Ban chỉ đạo HĐGDNGLL phải xác định rõ các điều kiện và vai trò của mỗi điều kiện, vai trò phối hợp giữa các điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL từ đó xây dựng cơ chế, chính sách tạo thuận lợi phát triển các
điều kiện đồng thời khai thác, phát huy thế mạnh của các điều kiện thực hiện HĐGDNGLL.
- Các bước tiến hành:
Việc xây dựng các điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL là công việc không chỉ thực hiện trong một sớm một chiều mà phải thực hiện liên tục trong suốt quá trình giáo dục. Do đó, đòi hỏi Ban chỉ đạo HĐGDNGLL cần phải tiến hành trong mỗi năm học việc xác định các điều kiện và vai trò của nó sau đó xây dựng, bổ sung và thực hiện cơ chế, chính sách phát triển các điều kiện; khai thác, phát huy hiệu quả thế mạnh của các điều kiện.
- Điều kiện thực hiện:
Sự nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò và sự chỉ đạo kiên quyết, kịp thời của Hiệu trƣởng, Ban chỉ đạo về việc xây dựng các điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL.
3.2.7. Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Mục tiêu:
Công tác kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDNGLL phải đƣợc thực hiện nghiêm túc, thƣờng xuyên; các tiêu chí đánh giá đảm bảo phản hồi hai chiều giữa học sinh và nhà quản lý, giáo viên; sau khi kiểm tra đánh giá kết quả phải tổ chức khen thƣởng, phê bình, rút ra bài học kinh nghiệm để có cơ sở thực trạng cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện những kế hoạch HĐGDNGLL lần sau đạt kết quả cao hơn.
- Các nhiệm vụ cần thực hiện:
Ban thi đua xây dựng và tổ chức thực hiện chuẩn thi đua học sinh theo 04 nội dung: thi đua về nội vụ; nền nếp; tự học; học chính khoá. Ban chỉ đạo HĐGDNGLL tổ chức lực lƣợng theo dõi, giám sát các hoạt động xen kẽ trong chƣơng trình học tập trên lớp nhƣ sau: theo các cơ chế trực tuần; giám thị; tự quản trong buổi tự học; theo hệ thống giáo viên chủ nhiệm và giáo viên quản
sinh; theo lực lƣợng bảo vệ; theo bảng tổng hợp thi đua. Ban quản lý học sinh phối hợp kiểm tra, giám sát các hoạt động.
- Các bước tiến hành:
+ Bƣớc 1: quán triệt, phổ biến tới cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về vai trò của công tác kiểm tra đánh giá.
+ Bƣớc 2: Xây dựng, phổ biến và thực hiện Chuẩn thi đua học sinh; viết và thực hiện chƣơng trình tính kết quả thi đua của học sinh.
+ Bƣớc 3: tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm thi đua và các HĐGDNGLL.
- Điều kiện thực hiện:
Sự nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng và sự chỉ đạo kiên quyết, kịp thời của Hiệu trƣởng, Ban chỉ đạo về công tác kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL; có cơ sở vật chất, kinh phí và nhân lực, đặc biệt nhân lực về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu.
3.2.8. Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công tác quản lý HĐGDNGLL quản lý HĐGDNGLL
- Mục tiêu:
Xây dựng và áp dụng đƣợc cơ chế phù hợp tạo động lực cho đội ngũ làm công tác quản lý HĐGDNGLL luôn yên tâm, nhiệt huyết làm việc với tinh thần tận tuỵ, trách nhiệm, sáng tạo, hiệu quả.
- Các nhiệm vụ cần thực hiện:
Ban chỉ đạo HĐGDNGLL tham mƣu với Hiệu trƣởng vận dụng tối đa hệ thống văn bản pháp quy và điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng để dự thảo, thông qua Hội nghị cán bộ công chức và biên soạn chính thức, tổ chức thực hiện quy chế nội bộ về cơ chế tạo động lực cho đội ngũ làm công tác quản lý HĐGDNGLL.
+ Bƣớc 1: thu thập hệ thống văn bản pháp quy liên quan. + Bƣớc 2: đánh giá thực trạng điều kiện của nhà trƣờng.
+ Bƣớc 3: tham mƣu với Hiệu trƣởng xây dựng quy chế nội bộ về cơ chế tạo động lực cho đội ngũ làm công tác quản lý HĐGDNGLL.
+ Bƣớc 4: thông qua quy chế dự thảo trong Hội nghị cán bộ công chức. + Bƣớc 5: xây dựng quy chế chính thức và triển khai thực hiện.
- Điều kiện thực hiện:
Có đủ cơ sở pháp lý và phù hợp thực tiễn nhà trƣờng; đồng thời có đảm bảo sự đồng thuận của tập thể sƣ phạm nhà trƣờng.
3.3. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý.
Những biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên mà chúng tôi đề cập trên đây đƣợc xây dựng từ quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận và kết quả đánh giá thực trạng. Để kiểm tra mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm trên quy mô nhỏ.
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm
Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL đã đề cập ở trên.
3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm
Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm thông qua việc xin ý kiến của 11 ngƣời gồm 02 cán bộ quản lý, 08 tổ trƣởng, tổ phó tổ chuyên môn và văn phòng, 01 đồng chí Phó Trƣởng ban quản lý học sinh trƣờng PTDTNT Thái Nguyên.
3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm
- Xin ý kiến của cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng
- Ứng dụng công nghệ thông tin để thống kê, phân tích và đánh giá.
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
Để tiến hành xin ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng về các biện pháp quản lý HĐGDNGLL, về mức độ cần thiết và khả thi của các
biện pháp quản lý HĐGDNGLL, chúng tôi sử dụng mẫu phiếu M3 (phần phụ lục) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL
TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
Mức độ cần thiết
Rất cần Cần thiết Không cần thiết
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV, NV và HS về tầm quan trọng của quản lý hoạt động GDNGLL
10 90,91% 1 9,09% 0 0%
2
Xác định rõ các hình thức, nội dung một số HĐGDNGLL thiết yếu, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và học sinh
10 90,91% 1 9,09% 0 0%
3 Hoàn thiện quy trình xây dựng
kế hoạch HĐGDNGLL 9 81,82% 2 18,18% 0%
4
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia quản lý
HĐGDNGLL và cơ chế phối hợp 10 90,91% 1 9,09% 0 0%
5
Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh
11 100% 0 0% 0 0%
6 Xây dựng điều kiện đảm bảo
thực hiện HĐGDNGLL 10 90,91% 1 9,09% 0 0% 7 Đổi mới kiểm tra đánh giá 10 90,91% 1 9,09% 0 0%
8
Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công
tác quản lý HĐGDNGLL 11 100% 0 0% 0 0%
Qua kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.1. chúng tôi có thể nhận xét nhƣ sau: 08 pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá cao, 100% ý kiến cho rằng 08 biện pháp đề xuất là cần thiết hoặc rất cần thiết, trong đó có trên 81% cán bộ lãnh
đạo, quản lý đƣợc hỏi cho rằng các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là rất cần thiết. Điều này, chứng tỏ 08 biện pháp mà chúng tôi đề cập là rất cần thiết để áp dụng quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên.
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL
TT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về tầm quan trọng của quản lý HĐGDNGLL
9 81,82% 2 18,18% 0 0%
2
Xác định rõ các hình thức, nội dung một số HĐGDNGLL thiết yếu, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và học sinh
10 90,91% 1 9,09% 0 0%
3 Hoàn thiện quy trình xây dựng kế
hoạch HĐGDNGLL 8 72,73% 3 27,27% 0 0%
4
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia quản lý
HĐGDNGLL và cơ chế phối hợp 9 81,82% 2 18,18% 0 0%
5
Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh
10 90,91% 1 9,09% 0 0%
6 Xây dựng điều kiện đảm bảo
thực hiện HĐGDNGLL 10 90,91% 1 9,09% 0 0%
7 Đổi mới kiểm tra đánh giá 9 81,82% 2 18,18% 0 0%
8
Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công
tác quản lý HĐGDNGLL 11 100% 0 0% 0 0% Qua kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.2. chúng tôi nhận xét nhƣ sau: 08 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá có tính khả thi cao. Có trên 72% cán bộ lãnh đạo, quản lý cho rằng các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là rất khả thi.
Không có ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý nào đƣợc hỏi khẳng định các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là không khả thi. Điều này có thể khẳng định 08 biện pháp mà chúng tôi đƣa ra là rất khả thi có thể áp dụng vào việc quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên.
Nhƣ vậy, qua 02 bảng kết quả khảo nghiệm đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý của nhà trƣờng đều phản ánh ý nghĩa rất thiết thực của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL. Vấn đề quản lý HĐGDNGLL theo tám biện pháp quản lý HĐGDNGLL là rất cấp thiết và rất khả thi.
Kết luận chƣơng 3
Dựa trên cơ sở pháp lý đối với HĐGDNGLL, các biện pháp quản lý HĐGDNGLL nhằm đạt mục tiêu tổng quát của HĐGDNGLL là: Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 08 biện pháp quản lý HĐGDNGLL đó là:
- Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của quản lý HĐGDNGLL.
- Xác định rõ các hình thức và nội dung một số HĐGDNGLL thiết yếu và phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và học sinh.
- Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL.
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia quản lý HĐGDNGLL và cơ chế phối hợp.
- Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển một số kỹ năng sống cho học sinh.
- Xây dựng điều kiện đảm bảo thực hiện HĐGDNGLL. - Đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Xây dựng cơ chế tạo động lực cho đội ngũ giáo viên làm công tác quản lý HĐGDNGLL.
Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng thống nhất, do đó khi thực hiện phải đƣợc tiến hành đồng thời, không nên xem nhẹ biện pháp nào, khi đó mới có thể đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Trong thực tế từ trƣớc đến nay quan niệm coi nhẹ HĐGDNGLL, coi đó là môn phụ vẫn đang hiện hữu trong suy nghĩ của khá nhiều cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng và học sinh, phụ huynh học sinh. Vì vậy, việc quản lý tốt HĐGDNGLL chẳng những sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế trƣớc đây mà còn phát huy hiệu quả vai trò, vị trí của HĐGDNGLL.
Tám biện pháp quản lý HĐGDNGLL đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm tại trƣờng PTDTNT Thái Nguyên đều khẳng định tính cần thiết và tính khả thi, của các biện pháp. Nhà trƣờng cần tranh thủ các nguồn lực ủng hộ và quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn quản lý, tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác quản lý HĐGDNGLL để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. HĐGDNGLL là hoạt động có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, tác phong cho học sinh, góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Do đó, HĐGDNGLL có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục phổ thông nói chung và thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc nói riêng.
1.2. Quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên là những tác động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thể quản lý giáo dục tới đối tƣợng, khách thể quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nội dung, chƣơng trình HĐGDNGLL.
- Từ thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng PTDTNT Thái Nguyên hiện nay tuy đã có nhiều ƣu điểm, góp phần quan trọng trong giáo dục toàn diện cho học sinh để thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng, trong những năm qua nhà trƣờng đã đƣợc Sở GD&ĐT Thái Nguyên đánh giá cao, nhà trƣờng đƣợc khẳng định là một trong những đơn vị đi đầu thực hiện hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, xây dựng và tổ chức HĐGDNGLL của tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc còn bộc lộ khá nhiều những điểm bất cập, những hạn chế trong công tác quản lý và tổ