Morphin [2] Gabapentin [3]
Công thức hoáhọc
D−ợc lý và cơ chế tác dụng
Tác dụng chủ yếu lên hệ thần kinh trung −ơng và trên ruột qua thụ thể muy(μ) ở sừng sau tủy sống, có thể tác động lên các thụ thể khác nếu ở liều cao hơn. Tác dụng giảm đau do thay đổi nhận cảm đau và một phần do tăng ng−ỡng đau. Sau khi tiêm bắp, nồng độ đỉnh trong máu đạt đ−ợc trong vòng 10-20 phút, sau khi uống, tác dụng giảm đau tối đa đạt đ−ợc sau 1-2 giờ và kéo dài 4-5 giờ.
Tác dụng trên hệ thần kinh trung −ơng còn biểu hiện ở ức chế mạnh hô hấp, các triệu chứng tâm thần, buồn nôn và nôn, co đồng tử và giải phóng hormon chống bài niệu.
Là thuốc chống động kinh, cơ chế ch−a rõ, cấu trúc hoá học t−ơng tự chất ức chế dẫn truyền thần kinh là acid gama aminobutyric(GABA) nh−ng gabapentin không tác động trực tiếp lên các thụ thể GABA, không làm thay đổi cấu trúc, giải phóng, chuyển hoá và thu hồi GABA.
D−ợc động học
Morphin đ−ợc hấp thụ dễ dàng qua đ−ờng tiêu hóa, chủ yếu ở tá tràng, hấp thụ qua niêm mạc trực tràng. Morphin đ−ợc hấp thụ nhanh sau khi tiêm d−ới da hoặc tiêm bắp và có thể thâm nhập tốt vào tủy sống sau khi tiêm ngoài màng cứng hoặc trong màng cứng. Tác dụng của một liều morphin (liều bằng nhau) khi uống kém hơn khi tiêm do chuyển hoá ở gan. Sinh khả dụng trung bình sau tiêm là 40%, còn sinh khả dụng khi uống chỉ là 25%. Trong huyết t−ơng, khoảng 1/3 morphin liên kết với protein, morphin không ở lâu trong mô và 24 giờ sau khi dùng liều cuối cùng, nồng độ trong mô còn thấp, một l−ợng nhỏ qua đ−ợc hàng rào máu- não. Con đ−ờng chính chuyển hoá morphin là liên hợp với acid glucuronic tạo thành sản phẩm còn hoặc không còn hoạt tính. Morphin-6- glucuronid là chất chuyển hoá chính của morphin và có tác dụng d−ợc lý giống morphin. Nửa đời của morphin khoảng 2-3 giờ, nửa đời của morphin- 6-glucuronid dài hơn một chút.
Gabapentin hấp thụ theo đ−ờng tiêu hoá theo cơ chế bão hoà ( khi liều tăng sinh khả dụng lại giảm), thuốc đạt nồng độ đỉnh trong huyết t−ơng sau khi uống 2h và đạt nồng độ ổn định sau 1 – 2 ngày.
Sinh khả dụng khoảng 60% khi dùng với liều 1,8gam/24h và không t−ơng ứng với liều dùng, thâm chí với liều 4,8gam/24h sinh khả dụng khoảng 35%. ở bệnh nhân cao tuổi và ng−ời suy giảm chức năng thận độ thanh thải Gabapentin huyết t−ơng giảm. Gabapentin phân bố khắp cơ thể vào đ−ờng sữa mẹ, liên kết với protein huyết t−ơng thấp (<3%).
Gabapentin hầu nh− không chuyển hoá trong cơ thể thải trừ chủ yếu qua thận d−ới dạng không đổi. Nửa đời của gabapentin khoảng 5 – 7 giờ ở ng−ời có chức năng thận bình th−ờng.
Chi định
- Đau do ung th−. - Đau sau chấn th−ơng. - Đau sau phẫu thuật. - Đau gan, đau thận. - Đau trong sản khoa.
- Phối hợp khi gây tê gây mê.
- Điều trị hỗ trợ trong động kinh cục bộ.
- Gabapentin còn đ−ợc sử dụng để điều trị đau do viêm các dây thần kinh ngoại biên.
Chống chỉ định
- Suy hô hấp.
- Đau bụng cấp ch−a rõ nguyên nhân. - Suy gan nặng.
- Chấn th−ơng não hoặc tăng áp lực nội sọ. - Trẻ em d−ới 30 tháng tuổi. - Mẫn cảm với gabapentin. Tác dụng không mong muốn
- Buồn nôn, nôn. - Mẫn cảm. - Nghiện thuốc. - Táo bón.
- Co thắt phế quản. - Bí đái.
- Rung giật cơ.
- Gabapentin dung nạp tốt. Các tác dụng không mong muốn th−ờng nhẹ hoặc trung bình và có khuynh h−ớng giảm dần khi tiếp tục điều trị. - Thần kinh vận động mất phối hợp rung giật nhãn cầu, chóng mặt, buồn ngủ, giảm trí nhớ.
- Tiêu hoá : khó tiêu, khô miệng, táo bón, đau bụng, tiêu chảy.
- Tim mạch: phù mạch ngoại biên. - Hô hấp: viêm mũi họng, viêm phổi.
- Mắt: nhìn một hoá hai, giảm thị lực.
- Cơ x−ơng: đau cơ đau khớp. - Da: mẩn ngứa, ban da. - Máu : giảm bạch cầu.
Liều dùng (cho giảm đau trong ung th−)
- Trong ung th−, liều chuẩn là liều có tác dụng giảm đau. - Liều ng−ời lớn : + Ngày thứ nhất 300mg. + Ngày thứ 2: 300mg/lần x 2lần/ngày. + Ngày thứ 3: 300mg/lần x 3lần/ngày.
+ Sau đó liều có thể tăng thêm từng b−ớc 300mg mỗi ngày dựa trên đáp ứng của ng−ời bệnh, cho đến khi đạt liều tối đa 1800mg/ ngày, tổng liều /ngày đ−ợc chia uống 3 lần.
Gabapentin có cấu trúc hoá học t−ơng tự chất ức chế dẫn truyền thần kinh là acid gama amino butyric, gắn kết chủ yếu lên α2δ-1 Subunit của các kênh Calci (giảm loạn cảm giác đau xúc giác).
Gabapentin làm giảm sự phóng thích chất dẫn truyền tại đầu tận cùng trung −ơng của các sợi cảm giác h−ớng tâm sơ cấp [29].