ạ Hỏi bệnh
* Hỏi bệnh theo bộ câu hỏi chuẩn để khai thác các triệu chứng cơ năng:
+ Nghe kém: Có Không
(Đối với ng−ời lớn và trẻ lớn dễ dàng hỏi để phát hiện nghe kém, với trẻ nhỏ phải hỏi các dấu hiệu gián tiếp của nghe kém:
Bật to ti vi: Có Không
Gọi hỏi không trả lời, b−ớng bỉnh: Có Không Học hành sút kém trong thời gian gần đây: Có Không
Tính nết thay đổi: Có Không
+ Cảm giác đầy tai: Có Không
+ ù tai: Có Không
+ Chóng mặt: Có Không
+ Hiện t−ợng tự vang (nghe tiếng nói của mình to lên): Có Không + Cảm giác có dịch óc ách trong tai: Có Không
+ Cảm giác nghe rõ lên khi thay đổi t− thế đầu cúi ra tr−ớc, nằm
nghiêng...: Có Không
+ Đau tai: Có Không
(Chỉ gặp trong những đợt bội viêm của viêm tai giữa ứ dịch)
+ Có bị những đợt viêm tai giữa cấp tái đi tái lại: Có Không (sốt, đau tai, chẩy mủ tai)
* Hỏi bệnh theo bộ câu hỏi chuẩn để khai thác thêm các bệnh nguyên khác nhaụ
Có Không
+ Có bị viêm mũi xoang dị ứng (hắt hơi hàng tràng, chảy mũi trong, nghẹt mũi khi thay đổi thời tiết hoặc khi hít phải hơi gì đó)?
Có Không
+ Có bị viêm mũi xoang mãn tính không (nghẹt mũi, chảy mũi mủ hoặc mũi nhầy kéo dài)? Có Không
+ Có bị dị tật hở hàm ếch không ? Có Không
b. Khám thực thể
* Soi tai là thăm khám chủ yếu để chẩn đoán (có thể nội soi hoặc soi với kính hiển vi, với lúp):
- Có biến đổi về vị trí, hình thái của màng nhĩ.
+ Màng tai dầy, đục, mất bóng, các mạch máu giãn ở vùng rìa:
Có Không
+ Màng tai đầy phồng: Có Không + Trong tai có bọt khí: Có Không + Trong tai có mức dịch: Có Không
+ Màng nhĩ mỏng, teo lại, bị co kéo hoặc có túi co kéo: Có Không
+ Xẹp nhĩ: Có Không
- Sự biến đổi về màu sắc của màng nhĩ:
+ Màng tai xung huyết: Có Không
+ Màng tai có màu vàng kem (khi dịch rất keo): Có Không + Màng tai có mầu xanh: Có Không
* Khám mũi họng tìm:
- Viêm VA (sùi vòm) Có Không
- Viêm Amidan Có Không
- Dị hình vùng mũi xoang Có Không - Viêm mũi xoang dị ứng Có Không
- Dị tật hở hàm ếch Có Không - U vòm họng Có Không c. Cận lâm sàng - Đo nhĩ l−ợng: + Dạng 2 Có Không + Dạng 3 Có Không + Dạng 4 Có Không - Đo thính lực: + Loại điếc:
+ Điếc bao nhiêu dB: - Tiêu chuẩn chẩn đoán:
+ Triệu chứng cơ năng: Nghe kém
+ Triệu chứng thực thể: Màng tai có biến đổi về: * Vị trí: bị co kéo Hoặc đẩy phồng
* Mầu sắc: Màu vàng Xung huyết Màu xanh Bọt khí Mức dịch
+ Triệu chứng cận lâm sàng:
Đo nhĩ l−ợng: Đồ thị hình đồi (dạng 3) thì chẩn đoán chắc chắn, nh−ng có thể có dịch trong tai với biểu đồ ít điển hình nh− dạng, dạng 4.
Trong các triệu chứng trên thì triệu chứng nội soi tai và nhĩ l−ợng hình đồi là 2 triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán bệnh.
* Chỉ định đặt ống thông khí:
+ Điếc 2 tai quá 25dB mà không đáp ứng với điều trị nội khoa hoặc khi nó làm nặng thêm một điếc tiếp nhận có từ tr−ớc.
+ Những đợt bội nhiễm tái phát ở tai giữa đòi hỏi phải trích rạch màng nhĩ và dùng kháng sinh nhiều lần.
+ Túi co kéo màng nhĩ tiến triển đến xẹp nhĩ đáng sợ là chuỗi x−ơng con bị tiêu huỷ, viêm tai dính, Cholesteatoma th−ợng nhĩ.