Triệu chứng cận lâm sàng

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm tai giữa ứ dịch (Trang 39 - 43)

a) Đo thính lực

Việc khẳng định chẩn đoán VTGƯD luôn luôn cần thiết thăm khám thính lực đầy đủ:

- Đo thính lực đơn giản bằng âm thoa 256 chỉ ra một điếc dẫn truyền với tam chứng Bezold.

- Đo thính lực bằng đơn âm chỉ ra điếc dẫn truyền trung bình từ 25 - 30dB trên tần số tiếng nói

Nh−ng ở trẻ bé, là lứa tuổi hay gặp VTGƯD nhất không phải lúc nào cũng đo đ−ợc ng−ỡng dẫn truyền đ−ờng x−ơng nếu không có ph−ơng tiện đặc biệt ( Peep - Show ). Với ph−ơng tiện đặc biệt này, ng−ời ta cũng chỉ đo đ−ợc cho những trẻ từ 3 đến 4 tuổị Đối với trẻ mới sinh, đo thính lực thính lực phải dựa vào phản xạ nguyên thuỷ ( Moro ). Trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi dựa vào quan sát đáp ứng thói quen ( Behavioral observation audiometry-BOA ) Trẻ từ 1 đến 2 tuổi dựa vào phản xạ tập trung thị giác ( Visual reforcement audiometry- VRA ). Các ph−ơng pháp này chỉ xác định đ−ợc là có nghe kém hay không chứ không xác định đ−ợc mức độ, loại nghe kém.

Đo thính lực là luôn luôn cần thiết để biết mức độ điếc tr−ớc khi chỉ định điều trị.

Kiểm tra thính lực đồ sẽ đ−ợc bổ xung bằng hỏi bệnh để tìm ảnh h−ởng của điếc tới tiếng nói, tới việc học tập ở tr−ờng hoặc tới giao tiếp xã hội khi điếc liên quan tới trẻ em. Trở ngại cho việc học tập và nghề nghiệp khi điếc liên quan tới ng−ời lớn.

VTGƯD có thể làm nặng thêm một điếc tiếp nhận cùng tồn tạị Trong những tr−ờng hợp này điều trị VTGƯD luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho sự hồi phục của điếc tiếp nhận.

b) Đo nhĩ lợng

Đo nhĩ l−ợng là bắt buộc trong chẩn đoán VTGƯD. Hiện nay đo nhĩ l−ợng đ−ợc làm một cách hệ thống đối với mọi thăm dò chức năng thính giác. Khi biểu đồ nhĩ l−ợng ở dạng 3 ( hình đồi ) theo phân loại của Jerger thì chẩn đoán là chắc chắn (hình 1.18). Nh−ng có thể có dịch trong tai với biểu đồ ít điển hình nh− trong dạng 2, 4 (Bluestone, Narcy, Gordon) [25], [45]. Trong những khả năng này, nghiên cứu phản xạ cơ bàn đạp có thể đ−a lại thông tin bổ xung. Nếu có dịch trong hòm nhĩ, phản xạ cơ bàn đạp là âm tính.

Trên thực tế, khi có một điếc đủ nặng để đặt chỉ định điều trị thì nhĩ l−ợng hầu nh− luôn chỉ ra biểu đồ bệnh lý và phản xạ cơ bàn đạp nói chung là âm tính.

Các dạng nhĩ đồ cơ bản: Jerger đã đề nghị phân ra 6 dạng nhĩ đồ cơ bản nh− sau: -400mmH2O - 200 0 + 200 -400mmH2O - 200 0 + 200 -400mmH2O - 200 0 + 200 -400mmH 2O - 200 0 + 200 - 400 mmH2O - 200 0 + 200 - 400 mmH2O - 200 0 + 200 s n o p q r

nNhĩ đồ bình thờng qTai giữa viêm dính

oGiảm áp lực trong hòm tai, trμn dịch rTăng độ cứng của mμng tai-xơng con

pTrμn dịch sGián đoạn chuỗi tiểu cốt

Hình 1.18: Các dạng nhĩ đồ thờng gặp[1]

+ Nhĩ đồ dạng 1 là nhĩ đồ bình th−ờng. Nó chỉ ra chức năng của hệ thống màng nhĩ x−ơng con hoàn toàn bình th−ờng. Nhĩ đồ có hình chóp nón

loe đỉnh trùng với áp lực 0. ở ng−ời lớn đỉnh của hình nón này có thể dao động từ +50 đến -100 mmH2O vẫn là bình th−ờng. ở trẻ em đỉnh này có thể dao động từ +50 đến -150 mmH2Ọ

+ Nhĩ đồ dạng 2 là nhĩ đồ có đỉnh bình th−ờng, biên độ bình th−ờng. Tuy vậy đỉnh này lại chuyển dịch mạnh về phía áp lực âm ( ở ng−ời lớn đỉnh ở áp lực nhỏ hơn -100 H2O, ở trẻ em nhỏ hơn -150 mmH2O ). Nó chỉ ra một áp lực âm th−ờng xuyên trong hòm taị Điều đó chứng tỏ có sự rối loạn chức năng vòi kéo dàị

+ Nhĩ đồ dạng 3 là nhĩ đồ dạng hình đồi không có đỉnh, chuyển dịch về phía áp lực âm, biên độ thấp. Nó chỉ ra sự có mặt của dịch trong hòm taị

+ Nhĩ đồ dạng 4 là nhĩ đồ đ−ờng thẳng chếch lên về phía tráị Nó thể hiện tai giữa bị viêm dính hoặc bị xẹp nhĩ.

+ Nhĩ đồ dạng 5 là nhĩ đồ có đỉnh ở 0 nh−ng biên độ của nó lại rất thấp. Biểu đồ này chỉ ra sự cứng của hệ thống màng nhĩ x−ơng con.

+ Nhĩ đồ dạng 6 là nhĩ đồ có dạng “ tour Eiffel “. Nó có biên độ rất caọ Biểu đồ này chỉ ra sự gián đoạn chuỗi tiểu cốt hoặc màng nhĩ quá mỏng.

+ Nhĩ đồ dạng 6 là nhĩ đồ có dạng “ tour Eiffel “. Nó có biên độ rất caọ Biểu đồ này chỉ ra sự gián đoạn chuỗi tiểu cốt hoặc màng nhĩ quá mỏng.

* Tiến triển và biến chứng

Viêm tai giữa ứ dịch kéo dài nếu không đ−ợc điều trị hoặc có khi dù đã đ−ợc điều trị sẽ tiến triển đến túi co kéo, xẹp nhĩ, VTGƯD với màng nhĩ xanh vô căn, xơ nhĩ, VTG mãn tính có cholesteatomạ..

VTGƯD là hậu quả của viêm nhiễm đ−ờng hô hấp trên bởi vi khuẩn và virus, chủ yếu là hậu quả của viêm tai giữa cấp. 65 - 78% bệnh nhân bị VTGƯD có nhiễm khuẩn đ−ờng hô hấp trên trong những ngày tr−ớc của VTGƯD [94]. Mặt khác các tác giả đã chỉ ra rằng 30 - 50% bệnh nhân bị viêm tai giữa cấp dù đã đ−ợc điều trị vẫn tiến triển đến VTGƯD trong vài tuần vài tháng.

Đa số VTGƯD có thể khỏi tự nhiên. Thời hạn tự khỏi bệnh rất thay đổi: vài tuần vài tháng thậm chí vài năm. Tos đã chỉ ra rằng, trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau (2 - 4 tuổi), th−ờng gặp nhất là biểu đồ nhĩ l−ợng cải thiện dần trở về bình th−ờng. Tuy nhiên có một tỷ lệ nhất định nhĩ l−ợng tiến triển nặng dần lên. Do vậy cần làm nhĩ l−ợng và đo thính lực nhắc lại nhiều lần cho đến khi nhĩ l−ợng và thính lực trở về bình th−ờng. Khoảng cách giữa các lần đo là vài tuần. Không nên chỉ dựa vào kết quả đo thính lực và nhĩ l−ợng của một lần duy nhất để chỉ định điều trị.

Có ít nhất 2% số trẻ bị VTGƯD kéo dài nhiều năm đến tuổi tr−ởng thành. Những dạng kéo dài và tái phát nhiều năm này có thể tiến triển đến một bệnh lý mãn tính thực sự: túi co kéo sau trên làm ng−ời ta lo ngại có viêm th−ợng nhĩ với cholesteatoma có thể gây các biến chứng nguy hiểm, xẹp nhĩ, viêm tai xơ dính, viêm tai giữa mãn tính th−ờng hoặc viêm tai giữa mãn tính có cholesteatoma [94].

Tuy vậy các biến chứng trên có thể xuất hiện tr−ớc tuổi tr−ởng thành.

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm tai giữa ứ dịch (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)