(SPH3)
Rửa giải cột bằng hệ dung mơi n-hexan-etyl axetat (20:1), thu được
khối chất vơ định hình. Đem kết tinh lại trong dung mơi axeton thu được chất tinh thể hình kim, khối lượng 52,8 mg, điểm chảy 136-137 0C, RfA= 75.
Trong phổ 1H- và 13C-NMR cũng thấy xuất hiện các tín hiệu đặc trưng của 6 proton thuộc các vịng benzen với δH nằm trong khoảng 6,77 → 6,91 ppm và 12 tín hiệu cộng hưởng C ở δC nằm trong khoảng 107,9 → 149,1 ppm; 2 tín hiệu cộng hưởng proton dạng doublet (J=7Hz và 5Hz) của 2 nhĩm metyl ở δC/H 11,8/0,883 và 9,5/0,622 (C-9/H-9 và C-9’/H-9’); 2 nhĩm metin xuất hiện dưới dạng multiplet ở các δC/H 47,4/2,45 và 43,4/2,41 (C-8/H-8 và C-8’/H-8’); 2 nhĩm metin-cacbinol cĩ tín hiệu cộng hưởng dạng doublet (J=4,6Hz và 9,4Hz) ở δC/H 85,6/4,65 và 84,7/5,43 (C-7/H-7 và C-7’/H-7’); 1 tín hiệu của 1 nhĩm metylendioxi dạng singlet ở các δC/H 100,8/5,94 (C-10/H- 10) và cĩ 2 nhĩm methoxy ở H 5,94 (3H, s, 10’-OCH3); 5,93 (3H, s, 11’- OCH3).
Như vậy, tương tự như hợp chất SPH2, từ các số liệu phổ NMR cho biết trong SPH3 cĩ chứa vịng tetrahydrofuran với 2 nhĩm metyl ở vị trí 8 và 8’ xuất hiện tín hiệu ở 2 độ dịch chuyển hĩa học khác nhau trong phổ 1H- NMR, chứng tỏ là 2 nhĩm metyl thuộc cấu hình trans. Điều này gợi ý cho
biết 2 gốc aryl trong SPH3 cĩ thể nằm ở vị trí cis. Để khẳng định cấu hình
của 2 nhĩm metyl và aryl trong SPH3, các số liệu phổ của nĩ được so sánh với chất đã cơng bố trong tài liệu [65] cho thấy 2 nhĩm metyl cĩ cấu hình
trans cịn 2 nhĩm aryl cĩ cấu hình cis.
Các số liệu phổ NMR của hợp chất SPH3 (bảng 3.3) và các phổ đồ (hình 3.3.1-3.3.5).
Qua phân tích các số liệu phổ của SPH3 như trên, kết hợp với so sánh các số liệu phổ của chất 3,4-dimetoxy-3’,4’-metylendioxi-7,7’-epoxi-lignan
trong tài liệu [60] cĩ thể khẳng định hợp chất SPH3 thu được từ dịch n-hexan
của thực vật Schisandra perulata chính là 3,4-dimetoxy-3’,4’-metylendioxi- 7,7’-epoxi-lignan, cơng thức cấu tạo của nĩ xem hình 3.3.
3,4-dimetoxy-3’,4’-metylendioxi -7,7’-epoxi-lignan
Hình 3.3. Cấu trúc hĩa học của SPH3
Bảng 3.3. Các số liệu NMR và các tương tác xa trong SPH3
SPH3 STT ab δC acδH H→C (HMBC) Cn 1, 1’ 135,5/134,7 - - C 2, 2’ 119,0/118,5 6,77 (2H, d) 4, 5, 6 / 4’ ,5’ ,6’ CH 3, 3’ 149,1/148,5 - - C 4, 4’ 147,5/146,3 - - C 5, 5’ 107,9/106,8 6,91 (2H, d) 1, 2, 3 / 1’, 2’, 3’ CH 6, 6’ 111,0/109,2 6,89 (2H, dd 2, 3, 4 / 2’, 3’, 4’ CH 7, 7’ 85,6/84,7 4,65 (1H, d)/ 5,43 (1H, d,) 8, 9/ 8’, 9’ CH 8, 8’ 47,4/43,4 2,45 (1H, m) / 2,41 (1H; m) 7, 8’, 9 / 7’, 8, 9’ CH 9, 9’ 11,8/9,5 0,883 (1H; d; J=6,4 Hz)/ 0,622 (1H; d; J=7,1 Hz) 8 / 8’ CH3 10 100,8 5,94; s 3’, 4’ CH2 10’ 55,94 5,94, s O-CH3 11’ 55,87 5,93, s O-CH3 a Đo trong CDCl3, b125 M Hz, c500 M Hz.
3.2.2.3. Hợp chất axit meso-dihydroguaiaretic (SPD1)
Tiếp tục rửa giải cột bằng dung mơi n-hexan – etyl axetat (20 : 1) thu
được chất vơ định hình, kết tinh lại trong dung mơi axeton thu được chất rắn khơng màu, khối lượng 89,7 mg, nhiệt độ nĩng chảy 87-89 0C và RfB= 65.
Phổ khối lượng phân giải cao FT-ICR/HRMS của SPD1 cho thấy pic ion giả phân tử tại m/z 331,19095 [M+H]+, tương ứng với cơng thức C20H27O4
→ M = C20H26O4.
Trên phổ 1H NMR xuất hiện 2 bộ nhĩm thế 1,3,4-phenyl, 2 nhĩm metoxy ở δC/H 55,9/3,85 (3-OMe và 3’-OMe); 2 nhĩm metyl với tín hiệu doublet (J = 6,5Hz) ở δC/H 16,2/0,845 (H-9 và H-9’) và 2 nhĩm metin xuất hiện dưới dạng multiplet ở δC/H 39,2/1,77 (H-8 và H-8’). Bốn benzylic proton xuất hiện dưới dạng 4 doublet doublet ở δC/H 38,9/2,30-2,75 (H-7a, H-7b, H- 7’a và H-7’b) do tương tác vicinal và geminal, các proton cịn lại xuất hiện ở vùng trường thấp thuộc các vịng thơm benzen trong khoảng cộng hưởng 6,06→6,83 ppm. Chất SPD1 là chất khơng hoạt động quang học do cĩ [α]D
25
= 0 (c=0,75, CHCl3). Các số liệu phổ NMR và tương tác xa của SPD1 (bảng
3.4) với các phổ đồ (hình 3.4.1-3.4.6).
Trên cơ sở các phân tích số liệu phổ của SPD1 như trên kết hợp so sánh với các số liệu phổ của axit meso-dihydroguaiaretic trong tài liệu [12, 46],
chất SPD1 được xác định là axit meso-dihydroguaiaretic hay meso-4,4’- dihidroxy-3,3’-dimethoxylignan.
Axit meso-dihydroguaiaretic
Bảng 3.4. Các số liệu NMR và các tương tác xa trong SPD1 SPD1 STT a,b δC a,cδH H→C (HMBC) 1/1’ 133,8 - - 2/2’ 111,5 6,61 (2H, d, J=2 Hz) 4, 5, 6 / 4’, 5’, 6’ 3/3’ 146,3 - - 4/4’ 143,6 - - 5/5’ 114,0 6,827/6,819/6,811 1, 2, 3 / 1’, 2’, 3’ 6/6’ 121,7 6,662/6,958; 6,646/6,642 2, 3, 4 / 2’, 3’, 4’ 7/7’ 38,9 2,303/2,284; 2,276/2,257 1, 8, 9 / 1’, 8’, 9’ 8/8’ 39,2 1,771, m 7, 9 / 7’, 9’ 9/9’ 16,2 0,845 (6H, d, J=6,5 Hz) 8 / 8’ 3/3’- OMe 55,9 3,85, s 3 / 3’ a Đo trong CDCl3, b125 M Hz, c500 M Hz
3.2.3. Các hợp chất glycerit
3.2.3.1. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat (SPD2)
Rửa giải cột bằng hệ dung mơi n-hexan-etyl axetat (2:1), thu được chất vơ định hình, kết tinh lại trong dung mơi clorofom thu được chất bột màu trắng (96 mg), điểm nĩng chảy là 108-109 0C, RfC= 65.
Quan sát phổ NMR 1H-, 13C-, DEPT và HSQC của SPD2 cho thấy trong phân tử chỉ gồm các nhĩm metylen (CH2), metin (CH), và C bậc 4 (C=O) khơng chứa các nhĩm metyl (CH3). Trong đĩ, cĩ 2 nhĩm hydroxymetylen (-CH2OH) ở các độ dịch chuyển hĩa học δC/H 62,1/3,573 (2H, t, J=7Hz, H-28’), 62,9/3,62 (2H, m, H-1) và 64,9/4,12 (2H, m, H-3), một nhĩm carbinol bậc 2 ở δC/H 69,4/3,87 (1H, m, H-2), một nhĩm carbonyl (C=O) ở δC 174,30.
Các số liệu phổ và tương tác xa của SPD2 được liệt kê trong bảng 3.5. Trên cơ sở phân tích các số liệu phổ HRMS, NMR 1D và 2D (1H, 13C, HSQC và HMBC) của SPD2 cĩ thể khẳng định nĩ là một glycerit với tên gọi
2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat. Cấu trúc hĩa học của nĩ xem trong hình 3.5.
2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat Hình 3.5. Cấu trúc hĩa học của SPD2
Bảng 3.5 . Số liệu phổ NMR và các tương tác xa của SPD2 SPD2 STT ab δC acδH H→C (HMBC) CHn 1 62,88 3,62 (m) 3 CH2 2 69,40 3,87 (m) - CH 3 64,90 4,12 (m) 1’/1 CH2 1’ 174,30 - - C 2’ 33,83 2,35 (2H, t, J=7,5 Hz, H-2’) 1’, 3’ CH2 3’ 24,56 1,63 (2H, m, H-3’) 2’, 4’ CH2 4’- 25’ 28,81- 29,34 1,26 (s, broad) - CH2 26’ 25,47 1,30 (2H, m, H-26’) 2’ CH2 27’ 32,20 1,55 (2H; m, H-27’) 26’, 28’ CH2 28’ 62,06 3,57 (2H, s, J=6,5Hz) 27’ CH2-OH a Đo trong CDCl3, b125 M Hz, c500 M Hz.
3.2.3.2. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat (SPH4)
Rửa giải cột bằng hệ dung mơi n-hexan-etyl axetat (2:1), thu được chất vơ định hình, kết tinh lại trong dung mơi clorofom thu được chất bột màu trắng (93 mg), điểm nĩng chảy là 102-105 0C, RfC= 72. Các tín hiệu trên phổ
13
C-NMR và DEPT cho biết sự cĩ mặt của một nhĩm este cacbonyl tại C
174,39. Các số liệu phổ 1H và 13C-NMR cho biết trong phân tử cĩ một nhĩm metin cacbinol tại (C 69,78 / H 3,88), hai nhĩm metylen liên kết với oxy tại (C 64,97 / H 4,11 và C 63,03 / H 3,64; 3,54). Trên phổ của SPH4 cho biết chỉ cĩ tín hiệu của một nhĩm methyl tại H 0,88ppm ứng với cacbon C
13,8ppm. Tín hiệu tại H 1,26ppm đặc trưng cho các proton thuộc nhĩm metylen. Việc phân tích các phổ HSQC và HMBC cho phép xác định cấu trúc của SPH4 là một glycerit no. Dựa trên kết quả tính giá trị tích phân phổ 1H- NMR, cho biết cĩ tổng số 58 proton (gồm 56 H liên kết trực tiếp với C và 2H thuộc các nhĩm hydroxyl tự do), như vậy cĩ thể xác định SPH4 là một glycerit cĩ cơng thức tổng quát như sau: C29H58O4.
Trên cơ sở phân tích các số liệu phổ NMR 1D và 2D (1H, 13C và DEPT) của SPH4 vì phổ 1H- và 13C-NMR xuất hiện 3 tín hiệu cộng hưởng khác nhau của các C thuộc gốc glycerol (xem số liệu phổ phần thảo luận trên) nên phần axit gắn vào nĩ phải vào nhĩm hydroxyl đầu mạch, do vậy, cĩ thể khẳng định nĩ là một glycerit với tên gọi 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat. Cấu trúc hĩa học của nĩ xem trong hình 3.6.
O O OH OH 1 2 3 1' 2' 3' 26' 25' 24' 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat Hình 3.6. Cấu trúc hĩa học của SPH4
3.2.4. Hợp chất 3,5,7,3’,4’-pentahydroxy-flavan (SPE2)
Một hợp chất flavonoit tìm thấy trong dịch chiết etylaxetat từ thân cây Ngũ vị vảy chồi, dựa vào các đặc trưng hố lý và quang phổ của chất phân lập được đã nhận ra là: 3,5,7,3’,4’-pentahydroxy-flavan (SPE2)
Tiếp tục rửa giải cột bằng dung mơi clorofom-metanol (8 : 1) thu được chất tương đối sạch, sau đĩ được tinh chế tiếp trên cột RP-18 với dung mơi rửa giải metanol-nước (1:1). Đem kết tinh lại trong dung mơi metanol thu được chất vơ định hình, màu nâu đỏ, cĩ khối lượng 11mg, RfE=80. Trên phổ 13C, DEPT- NMR của chất SPE2 cho biết cĩ tổng số 17 C trong đĩ cĩ 7 C bậc 4, 8 nhĩm metin (CH) và 2 nhĩm metylen (CH2). Dựa vào phổ 1H, 13C-NMR của SPE2
cho biết các độ dịch chuyển hĩa học của hai proton thuộc nhĩm metylen (CH2) dưới dạng doublet-doublet ở δH 3,62 và 3,55 ( dd, J = 4,5;5Hz và
6;6Hz, H-1’) ứng với δC 64,32 ppm và một proton thuộc nhĩm metin (CH) dưới dạng multiplet ở δH 3,69 (1H, m, H-2’) với δC 73,76 ppm. Trên phổ HMBC chỉ cho thấy các tương tác xa giữa proton H-1’ (δH-1’ 3,55 và 3,62) với cacbon C-2’ (δC-2 73,76) và ngược lại. Điều này khẳng định phổ NMR của
SPE2 cĩ lẫn tín hiệu của glycerol (các tín hiệu này khơng cĩ tương tác gì với các tín hiệu cịn lại trong phổ) nên bỏ qua tín hiệu của glycerol. Trên phổ 1H NMR, 13C-NMR xuất hiện các 5 tín hiệu của 5 proton nối đơi vịng thơm ở các độ dịch chuyển hĩa học dưới dạng doublet ở δH 5,97 (1H, d, J = 2Hz, H- 7) và 5,89 (1H, d, J = 2,5Hz, H-9) ứng với δC 96,33 (C-6) và δC 95,53 (C-8); 6,87 ( d, J = 2Hz, H-12) và 6,80 ( d, J = 8Hz, H-15) và 6,75 (2H, dd, J = 2 và 2Hz, H-16) tương ứng với δC 115,24 (C-2’), δC 116,12 (C-5’) và δC 120,03 (C-6’). Hai proton lại thuộc nhĩm metin no (CH) xuất hiện dưới dạng doublet và multiplet ở δH 4,61 (1H, d, J = 7,5Hz, H-2) và 4,02 (1H, m, H-3). Các
nhĩm hydroxyl ở δH 2,89 (3-OH) và δH 4,91 (5,7,3’,4’-OH). Các tín hiệu cộng hưởng của 2 proton thuộc nhĩm metylen xuất hiện ở δH/C 2,54 m;2,88 dd/28,37. Kết hợp phân tích những dữ liệu phổ ban đầu cho phép khẳng định
SPE2 là một flavan. Phổ hai chiều HSQC cho phép gán các giá trị độ dịch chuyển hố học của các proton với các cacbon tương ứng (xem bảng 3.6). Phổ HMBC của SPE2 cho thấy các tương tác xa giữa proton H-2 (δH-2 4,61) với các cacbon C-3 (δC-3 68,70); C-4 (δC-4 28,37); C-9 (δC-9 156,79); C-1’ (δC-1’
132,13); C-2’ (δC-12 115,24) và với C-6’ (δC-6’ 120,03). Tương tác xa giữa H-3 (δH-3 4,02) với C-2 (δC-2 82,70); C-1’ (δC-11 132,13). Tương tác giữa H-4 (δH-4
2,54) với C-2 (δC-2 82,70); C-3 (δC-3 68,70); C-10 (δC-10 100,83); C-5 (δC-5
157,43). Tương tác giữa H-6 (δH-6 5,97) với C-10 (δC-10 100,83); C-7 (δC-7
157,66); C-8 (δC-8 95,53). Các proton H-8 (δH-8 5,89) tương tác với C-10 (δC-10
100,83); C-5 (δC-5 157,43); C-6 (δc-6 96,33); các proton H-2’ (δH-2’ 6,87) tương tác với C-2 (δC-2 82,70); C-3’ (δC-3’ 146,12) và C-6’ (δC-6’ 120,03); các proton H-5’ (δH-5’ 6,80) tương tác với C-1’ (δC-1’ 132,13) và C-3’ (δC-3’ 146,12); các proton H-6’ (δH-6’ 6,75) tương tác với C-2 (δC-2 82,70); C-2’ (δC-2’ 115,24) và C-4’ (δC-4’ 146,09). Các số liệu phổ NMR của hợp chất SPE2 xem (bảng 3.6) và các phổ đồ (hình 3.7.1-3.7.5). Qua phân tích các số liệu phổ của SPE2 như trên cĩ thể khẳng định hợp chất SPE2 chính là 3,5,7,3’,4’-pentahydroxy-flavan, cơng thức cấu tạo của nĩ xem hình 3.7.
3,5,7,3’,4’-pentahydroxy-flavan
Hình 3.7. Cấu trúc hĩa học của SPE2
SPE2 STT a,bδH (ppm) a,cδC (ppm) HMBC (H→C) CHn 2 4,61; d; 7,5Hz 82,70 3, 4, 10, 11, 12, 16 CH 3 4,02 m 68,70 2, 11 CH 4 2,54 m 2,88; dd; 5,5Hz và 5 Hz 28,37 2, 3, 5, 6 CH2 10 - 100,83 - C 5 - 157,43 - C 6 5,97; d; 2Hz 96,33 5, 8, 9 CH 7 - 157,66 - C 8 5,89; d; 2,5Hz 95,53 5, 6, 7 CH 9 - 156,79 - C 1’ - 132,13 - C 2’ 6,87; d; 2Hz 115,24 2, 13, 16 CH 3’ - 146,12 - C 4’ - 146,09 - C 5’ 6,80; d; 8Hz 116,12 11, 13 CH 6’ 6,75; dd; 2Hz và 2Hz 120,03 2, 12, 14 CH a Đo trong CDCl3, b125 M Hz, c500 M Hz.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu hĩa thực vật cây Ngũ vị vảy chồi (Schisandra
perulata) ở Sapa, chúng tơi rút ra được những kết luận chính như sau:
1. Đã thu thập được mẫu nghiên cứu cây Ngũ vị Vảy chồi tại Lào Cai và xác định tên khoa học của nĩ là Schisandra perulata Gagnep.
2. Kết quả phân tích định tính cây Schisandra perulata cho biết trong cây Ngũ vị vảy chồi cĩ các lớp chất sterol, flavonoit, saponin và tannin. 3. Từ dịch chiết metanol của thân cây Ngũ vị vảy chồi Schisandra
perulata (họ Schisandraceae) bằng phương pháp sắc ký cột, kết hợp với
phương pháp tinh chế kết tinh lại, tám hợp chất gồm 2 chất phytosterol
β-sitosterol (SPH1) và β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranozit (SPE1), 2 chất glycerit 2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat (SPD2) và 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat (SPH4), 3 chất lignan (7S,8R,8’R,7’R) -3,4,3’,4’-dimethylene dioxy-7,7’-epoxylignan (SPH2), 3,4-dimetoxy-3’,4’-metylendioxi-7,7’-epoxi-lignan (SPH3),
axit meso-dihydroguaiaretic (SPD1); và 1 flavonoit 3,5,7,3’,4’- pentahydroxiflavan (SPE2) đã được phân lập và nhận dạng.
4. Trong số tám hợp chất thu được, sáu hợp chất 2,3-dihydroxypropyl 28- hydroxyoctacosanoat (SPD2), 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat (SPH4), (7S,8R,8’R,7’R) -3,4,3’,4’-dimethylene dioxy-7,7’- epoxylignan (SPH2), 3,4-dimetoxy-3’,4’-metylendioxi-7,7’-epoxi- lignan (SPH3), axit meso-dihydroguaiaretic (SPD1) và 3,5,7,3’,4’- pentahydroxiflavan (SPE2) được phát hiện lần đầu tiên từ lồi
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
1 Đỗ Tiến Lâm1,Đặng Thị Trang Nhung2, Lành Thị Ngọc2, Phan Văn Kiệm3, Phạm Thị Hồng Minh1, Nguyễn Ngọc Tuấn1, Nguyễn Quảng An1, Trương Thị Thanh Nga1, Nguyễn Quyết Tiến1. Các lignan và glycerid từ cây Ngũ vị vảy chồi (Schisandra perulata Gagnep.) ở Việt Nam. Tạp chí Hĩa học,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003), “Danh lục các lồi thực vật Việt Nam”,NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Tập 2, tr. 138.
2. Võ Văn Chi (1997), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Nxb Y học – TPHCM, p. 852, p.1156.
3. Phạm Hồng Hộ (2000), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ Tp HCM, Quyển 1,Tập 1, tr. 388-390.
4. Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Trương Thị Thanh Nga, Nguyễn Quảng An, Đồn Lan Phương, Đỗ Tiến Lâm (2012), “Nghiên cứu thành phần hĩa học của cây Ngũ vị tử nam (Schisandra sphenanthera Rehd. et wills) ở Việt Nam”, Tạp chí Hĩa học, 50(4A), pp. 477-480.
Tiếng Anh
5. Bandara Herath, H.M.T., and Anoma Priyadarshani, A.M., (1996), “Two lignans an an aryl alkanone from Myristica dactyloides”, Phytochemistry, 42(5), pp.1439-1442.
6. Chen, D.-F. et al. (1992), “isoschizandrin and chizandrin, two new lignans from Schisandra rubriflora and antitumor-promoting effects of
related neolignans on Epstein-Barr virus activation”, J. Nat. Prod., 65,
pp. 1242-1245.
7. Chen, M. et al. (2008), “Neglschisandrins A-B: Two New Dibenzocyclooctene Lignans from Schisandra neglecta”, Molecules, 13,
pp. 548-555.
8. Chen,Y.-G. et al. (2001), “The structural and functional analysis of the promote”, J. Biol. Chem.,Vol. 270, pp. 17521–17527.
9. Chen, Y.-G. et al. (2006), “Triterpenoids from Schisandra henryi with
cytotoxic effect on leukemia and Hela cells in vitro”. CA, 108, pp.
128483a.
10. Choi, Y.-W. et al. (2006) “Schisandrene, a Dibenzocyclooctadiene Lignan from Schisandra chinensis: Structure-Antioxidant Activity Relationships of Dibenzocyclooctadiene Lignans”, J. Nat. Prod., 69, pp. 356-359.
11. Chun Lei, Wei-Lie Xiao, Sheng-Xiong Huang, Ji-Jun Chen, Han-Dong Sun (2000), “Pre-schisanartanins C–D and propintrilactones A–B, two classes of new nortriterpenoids from Schisandra propinqua var. propinqua”, Tetrahedron, Volume 66, Issue 13, pp. 2306-2310.
12. Filleur, F., Le Bail, J.C., Duroux, J.L., Simon, A.A., Chulia, A.J. (2001), “ Antiproliferative, anti-aromatase. Anti-17β-HSD and antioxidant activities of lignans isolated from Myristica argentea ”, Planta Med., 67, pp. 700-704. 13. Goad, L. J., and Akihisa, T., (1997). “Analysis of sterols”, Chapman &
Hall, pp.324-333.
14. Guang-Yu Yang, Yin-Ke Li, Rui-Rui Wang, Xiao-Nian Li,Wei-Lie Xiao, Liu-Meng Yang, Jian-Xin Pu, Yong-Tang Zheng and Han-Dong Sun (2010), “Dibenzocyclooctadiene lignans from Schisandra wilsoniana and their anti-HIV-1 activities”, J. Nat. Prod., 73 (5), pp. 915–919.