Công tác giải phóng mặt bằng ở huyện Phú Lƣơng

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng hồ khe ván xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 98)

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3.3.Công tác giải phóng mặt bằng ở huyện Phú Lƣơng

Trong năm qua công tác BT & GPMB huyện Phú Lƣơng đã tổ chức thực hiện công tác thống kê, lập phƣơng án bồi thƣờng theo đúng quy trình, trình tự, thủ tục, đảm bảo yêu cầu dân chủ, công khai. Tất cả các dự án thực hiện công tác BT&GPMB đều thực hiện theo đúng quy trình. Các dự án đều đã đƣợc các cấp chính quyền quán triệt thống nhất và thông báo công khai

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

cho toàn thể nhân dân đƣợc biết thông qua các hội nghị của xã phƣờng, để mọi cán bộ dảng viên đƣợc hiểu về lợi ích của các dự án, những đóng góp của dự án vào sự phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó thu hút sự ủng hộ của nhân dân trong việc thực hiện dự án. Khi dự án đƣợc triển khai trên địa bàn thì cấp Uỷ đảng đã xây dựng và triển khai tổ chức thực hiện công tác GPMB phục vụ dự án. Đã kịp thời giải quyết những vƣớng mắc, có sự phối hợp với các ngành, hội đồng bồi thƣờng cấp tỉnh giải quyết những khiếu nại liên quan đến công tác BT&GPMB. Nhìn chung công tác GPMB các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Phú Lƣơng đƣợc hoàn thành tƣơng đối tốt.

Từ đầu năm 2012 đến nay, Ban Bồi thƣờng GPMB huyện Phú Lƣơng đã tiến hành GPMB 10 dự án với diện tích gần 120.000 m2, chi trả 127 hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hƣởng bởi các công trình, dự án với tổng số tiền trên 22 tỷ đồng. Hiện nay, Ban Bồi thƣờng GPMB huyện đang triển khai 6 dự án và chuẩn bị bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công. Bên cạnh đó, huyện đã vận động đƣợc hơn 60 hộ hiến đất để xây dựng đƣờng giao thông; thực hiện tốt công tác giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai và tích cực chỉ đạo kiểm tra, xử lý vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai.

Tuy nhiên, trong công tác GPMB, huyện vẫn gặp phải một số khó khăn do nhận thức của một số ngƣời dân chƣa đúng hay giá đất bồi thƣờng ở các khu vực giáp danh với thành phố còn thấp, dẫn đến khó GPMB.

Với hàng loạt các dự án lớn nhỏ, huyện Phú Lƣơng dƣờng nhƣ đã đƣợc thay da đổi thịt trong những năm gần đây nhờ vào việc xây dựng các dự án.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng dự án Xây dựng hồ Khe Ván, xã Phủ Lý, huyện Phú Lương.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng dự án Xây dựng hồ Khe Ván, xã Phủ Lý, huyện Phú Lương từ 01/2010 đến 06/2011.

2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH

- Thời gian: từ 09/2012 đến 10/ 2013

- Địa điểm thực tập: Ban bồi thƣờng giải phóng mặt bằng huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

- Đánh giá thực trạng công tác bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng - Đánh giá ảnh hƣởng của công tác BT&GPMB khi Nhà nƣớc thu hồi đất đến đời sống nhân dân tại khu vực GPMB

- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn và đề xuất một số giải pháp để giải quyết trong công tác BT&GPMB khi Nhà nƣớc thu hồi đất

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Điều tra các số liệu sơ cấp 2.4.1. Điều tra các số liệu sơ cấp

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Nắm bắt một cách tƣơng đối chi tiết về tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Phỏng vấn các cán bộ chuyên môn tại các địa bàn nghiên cứu, thu thập các tài liệu liên quan đến tình hình sử dụng đất của các tổ chức: tình hình giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất của các tổ chức…

Phỏng vấn trực tiếp các tổ chức về tình hình tranh chấp, thực trạng sử dụng đất vào các mục đích khác nhau.

- Phương pháp chuyên gia: Phƣơng pháp thu thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý, ngƣời sản xuất giỏi có kinh nghiệm, các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để ta có kết luận chính xác.

- Phương pháp quan sát trực tiếp: Phƣơng pháp này giúp tất cả các giác quan của ngƣời phỏng vấn đều đƣợc sử dụng: mắt nhìn, tai nghe... qua đó các thông tin đƣợc ghi lại trong trí nhớ, qua ghi chép, chụp lại một cách cụ thể.

2.4.2. Điều tra các số liệu thứ cấp

- Thu thập, nghiên cứu các văn bản pháp lý của Trung ƣơng, địa phƣơng liên quan đến công tác BT&GPMB khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

- Thu thập tài liệu, số liệu về thu hồi đất từ cơ sở, các phòng ban có liên quan đến công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.

- Thu thập tài liệu, số liệu về tình hình kinh tế, xã hội nông thôn, kinh tế của các ngành sản xuất, đời sống của các hộ dân nằm trong khu vực nghiên cứu.

- Thu thập các số liệu từ Phòng thồng kê huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Ban bồi thƣờng giải phóng mặt bằng huyện, các sở, ban, ngành có liên quan.

- Thu thập tài liệu từ báo chí, các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

2.4.3. Phƣơng pháp chọn mẫu, xây dựng phiếu điều tra và điều tra

- Phƣơng pháp chọn mẫu: Chọn ra những đối tƣợng mang tính đại diện cho tổng thể các đối tƣợng cần điều tra.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

- Phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân PRA: xây dựng phiếu điều tra là một hệ thống các câu hỏi đƣợc xếp đặt trên cơ sở các xây nguyên tắc, tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo cho ngƣời hỏi thể hiện đƣợc quan điểm của mình với những vấn đề thuộc đối tƣợng nghiên cứu và có thể thu nhận đƣợc các thông tin cá biệt đầu tiên đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của đề tài.

- Xây dựng bộ câu hỏi điều tra, sử dụng các câu hỏi phỏng vấn theo phiếu điều tra. Các số liệu đƣợc tổng hợp thông qua bộ câu hỏi từ phiếu điều tra để đánh giá đƣợc những phản ứng của ngƣời dân về công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn tiến hành thực hiện dự án.

2.4.4. Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu

- Phương pháp thống kê so sánh: Sau khi dùng phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu số liệu hiện có, tiến hành thống kê, so sánh một số chỉ tiêu về cơ cấu các loại đất để phân tích đƣa ra kết luận

- Phương pháp kế thừa: Phân tích các tài liệu đã có trên địa bàn huyện, các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng đất đai.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu bằng phần mềm Excel

+ Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu: Dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau bằng những phƣơng pháp khác nhau, để làm cơ sở so sánh và tìm ra các xu thế trong khi phân tích. Dữ liệu đƣợc tổng hợp từ một đơn vị phân tích nhỏ lên một đơn vị phân tích lớn hơn.

+ Phƣơng pháp xử lý dữ liệu: các số liệu đƣợc thu thập, tính toán, phân tích theo các bảng, biểu, kết hợp phần thuyết minh. Các số liệu đầu vào thu thập đƣợc phân tích, xử lý với sự hỗ trợ của các phần mềm vi tính nhằm đƣa ra kết quả nhanh gọn và chuẩn xác hơn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lí

Xã Phủ Lý là một xã miền núi của huyện Phú Lƣơng có vị trị địa lý theo tọa độ Nhà nƣớc:

Từ 105045’30’’ đến 105045’ độ kinh Đông và 21042’30’’ đến 21047’30’’ vĩ Bắc.

- Phía Đông giáp với xã Yên Đổ, Động Đạt huyện Phú Lƣơng. - Phía Tây giáp với xã Ôn Lƣơng, Hợp Thành huyện Phú Lƣơng. - Phía Nam giáp với xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng.

- Phía Bắc giáp với xã Yên Đổ huyện Phú Lƣơng.

Xã Phủ Lý nằm ở phía tây huyện Phú Lƣơng và cách trung tâm huyện lị khoảng 9 km. Với tuyến đƣờng huyện lộ Đu – Phú Lạc đi qua địa bàn xã dài khoảng 4,5 km (đã đƣợc nhựa hóa) và hai tuyến liên xã Phủ Lý – Hợp Thành, Phủ Lý – Yên Đổ đã tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế – xã hội của xã. Tuy đi lại khó khăn về mùa mƣa nhƣng phần nào đã tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế – xã hội của xã.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

3.1.1.2. Địa hình - địa mạo

Xã Phủ Lý là một xã miền núi trung du với nhiều đồi núi năm rải rác trên toàn bộ địa hình của xã, tạo nên một địa hình tƣơng đối phức tạp. Địa hình của xã nói chung dốc dần từ Đông sang Tây. Điểm thấp nhất là 50,8 m khu vực ruộng nằm ở giữa đƣờng huyện lộ Phú Lạc và sông Đu, xóm suối Đạo, diểm cao nhất là 376,6 m – là mốc độ cao Địa giới hành của ba xã Hợp Thành, Động Đạt, Phủ Lý thuộc xóm Hiệp Hòa.

Vùng phía Bắc và Tây Nam của xã có nhiều dãy đồi núi cao với độ dốc chủ yếu từ 150

– 200.

Vùng phía Tây Nam của xã với những quả đồi nằm rải rác xen kẽ là những thung lũng.

Nói chung địa hình của xã với những dãy đồi núi cao bao bọc xen kẽ là những thung lũng nhỏ và tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm xã.

3.1.1.3. Khí hậu

Theo số liệu quan trắc của Trạm khí tƣợng thủy văn Thái Nguyên qua một số năm gần đây cho thấy xã Phủ Lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm bốn mùa, song chủ yếu là hai mùa chính: Mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ tháng 04 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau. Cụ thể:

Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220 C

Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 07 là 28,50 C Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm vào tháng 01 là 15,60

C Số giờ nắng trong năm đạt 1.628 giờ

Tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm là tháng 07: 195 giờ Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng 02 và tháng 03: 50 giờ

Lƣợng mƣa trung bình năm là 2.907 mm, trong đó mùa mƣa chiếm 91,6% lƣợng mƣa cả năm, mƣa nhiều nhất vào tháng 07 và tấng 08, nhiều khi xảy ra cả lũ. Theo thống kê, vào tháng 07 lƣợng mƣa trung bình trong nhiều

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

năm khoảng 419,3 mm, số ngày mƣa khoảng 17,3 ngày, vào tháng 08 lƣợng mƣa trung bình thấp hơn (371,5 mm) nhƣng số ngày mƣa cao nhất trong năm khoảng 19,3 ngày.

Tháng 01 và tháng 02 mƣa ít, lƣợng mƣa trung bình 24,1 - 25,3 mm với số ngày mƣa khoảng từ 6,8 – 10,5 ngày.

Độ ẩm trung bình năm là 82%.

Vào mùa mƣa độ ẩm không khí trung bình là 83,28%. Vào mùa khô độ ẩm không khí trung bình là 80%.

Hƣớng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa mƣa là gió Đông Nam, vào mùa khô là gió Đông Bắc.

Số ngày có sƣơng mù trong năm khoảng 4 – 5 ngày.

3.1.1.4. Thủy văn

Với địa hình đồi núi, diện tích sông suối và mặt nƣớc chuyên ding của xã chủ yếu là hệ thống suối lớn, nhỏ tạo nên mạng lƣới thủy văn của xã và hệ thống các hồ chứa nƣớc với các ao nhỏ khác.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a, Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra và tổng hợp trên bản đồ thổ nhƣỡng 1/25.000 của huyện Phú Lƣơng, trên địa bàn xã có những loại đất sau:

- Đất nâu đỏ trên đá Mắc ma Bazơ và trung tính (Fk): Phân bổ chủ yếu ở phía Nam của xã với độ dốc chủ yếu > 250C thuận lợi cho việc khoanh nuôi hoặc trồng rừng.

- Đất đỏ vàng trên đá sét biến chất (Fs): Phân bổ chủ yếu ở vùng phía Đông và Bắc của xã với độ dốc chủ yếu 150

– 250 chiếm khoảng 40% diện tích của xã, thuận lợi cho phƣơng thức sản xuất Nông – Lâm kết hợp.

- Đất phù sa không đƣợc bồi (P): Chiếm diện tích không đáng kể, phân bổ chủ yếu chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Những diện tích vàn chủ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

động nƣớc nên áp dụng phƣơng thức luân canh giữa cây trồng cạn và cây trồng nƣớc (chuyên trồng lúa nƣớc – cây hàng năm còn lại). Những diện tích cao hoặc vàn cao có thể trồng 3 – 4 vụ cây hàng năm còn lại hoặc trồng lúa nƣớc còn lại và hai vụ cây hàng năm, cũng có thể bố trí cây hàng năm còn lại có hiệu quả kinh tế cao.

- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Phân bổ thành hai vùng nằm ở phía Bắc và ở phía Nam của xã. Với loại đất này, hƣớng sử dụng ƣu tiên là khai thác để trồng cây hàng năm nhƣ: Đậu, lạc hoặc ngô,…

- Đất vàng nhạt trên cát (Fq): Phân bố chủ yếu ở vùng phía Tây của xã, thuận lợi cho việc sản xuất lâm nghiệp.

- Xã Phủ Lý với tổng diện tích tự nhiên là: 1.840,0 ha đƣợc thể hiện chi tiết qua bảng 3.1:

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Phủ Lý trƣớc khi triển khai dự án

STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 1.840,00 100,00 1 Nhóm đất nông nghiệp NPP 1.533,69 83,35

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 243,48 13,23

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.205,52 65,52

2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 96,31 5,24

2.1 Đất ở OTC 20,90 1,14

2.2 Đất chuyên dùng CDG 22,45 1,22

2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2,51 0,14 2.4 Đất sông suối và MNCD SMN 50,45 2,74

3 Nhóm đất chƣa sử dụng CSD 210,00 11,41

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 10,00 0,54 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 200,00 10,87

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Hình 3.2: Cơ cấu diện tích đất đai xã Phủ Lý năm 2009 b, Tài nguyên nƣớc

Trên địa bàn xã có hai nguồn nƣớc chủ yếu phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân là nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm.

* Nguồn nước mặt

Ngoài nguồn nƣớc mƣa còn có các nguồn nƣớc của các hồ chứa nƣớc đã phần nào đáp ứng đủ nƣớc cho hai vụ lúa, còn một vụ ngô thì thiếu. Vào khoảng tháng 10 thì nguồn nƣớc mặt của xã không đáp ứng đủ nƣớc phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp.

* Nguồn nước ngầm

Có ở độ sâu từ 5 – 15 m với chất lƣợng nƣớc đƣợc coi là đảm bảo vệ sinh đã đáp ứng đủ nƣớc cho sinh hoạt của nhân dân với khoảng 95% số hộ. Về trữ lƣợng nƣớc tuy chƣa xác định đƣợc chính xác nhƣng về mùa khô, trữ lƣợng nƣớc ít, mực nƣớc rút xuống chỉ còn khoảng 01 m nƣớc. Nguồn nƣớc này đƣợc nhân dân khai thác chủ yếu với hình thức giếng đào, giếng khoan.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

c, Tài nguyên rừng

Hiện toàn xã có 1.205,52 ha đất nông nghiệp có rừng trong đó: - Diện tích đất rừng sản xuất là 470,71 ha.

- Diện tích rừng phòng hộ là 734,81 ha.

Với thảm thực vật gồm cây thân gỗ nhƣ: Dung, dẻ, bồ đề, trám, chẹo, mỡ,

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng hồ khe ván xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 98)