Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng hồ khe ván xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 37 - 44)

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lí

Xã Phủ Lý là một xã miền núi của huyện Phú Lƣơng có vị trị địa lý theo tọa độ Nhà nƣớc:

Từ 105045’30’’ đến 105045’ độ kinh Đông và 21042’30’’ đến 21047’30’’ vĩ Bắc.

- Phía Đông giáp với xã Yên Đổ, Động Đạt huyện Phú Lƣơng. - Phía Tây giáp với xã Ôn Lƣơng, Hợp Thành huyện Phú Lƣơng. - Phía Nam giáp với xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng.

- Phía Bắc giáp với xã Yên Đổ huyện Phú Lƣơng.

Xã Phủ Lý nằm ở phía tây huyện Phú Lƣơng và cách trung tâm huyện lị khoảng 9 km. Với tuyến đƣờng huyện lộ Đu – Phú Lạc đi qua địa bàn xã dài khoảng 4,5 km (đã đƣợc nhựa hóa) và hai tuyến liên xã Phủ Lý – Hợp Thành, Phủ Lý – Yên Đổ đã tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế – xã hội của xã. Tuy đi lại khó khăn về mùa mƣa nhƣng phần nào đã tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế – xã hội của xã.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

3.1.1.2. Địa hình - địa mạo

Xã Phủ Lý là một xã miền núi trung du với nhiều đồi núi năm rải rác trên toàn bộ địa hình của xã, tạo nên một địa hình tƣơng đối phức tạp. Địa hình của xã nói chung dốc dần từ Đông sang Tây. Điểm thấp nhất là 50,8 m khu vực ruộng nằm ở giữa đƣờng huyện lộ Phú Lạc và sông Đu, xóm suối Đạo, diểm cao nhất là 376,6 m – là mốc độ cao Địa giới hành của ba xã Hợp Thành, Động Đạt, Phủ Lý thuộc xóm Hiệp Hòa.

Vùng phía Bắc và Tây Nam của xã có nhiều dãy đồi núi cao với độ dốc chủ yếu từ 150

– 200.

Vùng phía Tây Nam của xã với những quả đồi nằm rải rác xen kẽ là những thung lũng.

Nói chung địa hình của xã với những dãy đồi núi cao bao bọc xen kẽ là những thung lũng nhỏ và tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm xã.

3.1.1.3. Khí hậu

Theo số liệu quan trắc của Trạm khí tƣợng thủy văn Thái Nguyên qua một số năm gần đây cho thấy xã Phủ Lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm bốn mùa, song chủ yếu là hai mùa chính: Mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ tháng 04 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau. Cụ thể:

Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 220 C

Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 07 là 28,50 C Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm vào tháng 01 là 15,60

C Số giờ nắng trong năm đạt 1.628 giờ

Tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm là tháng 07: 195 giờ Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng 02 và tháng 03: 50 giờ

Lƣợng mƣa trung bình năm là 2.907 mm, trong đó mùa mƣa chiếm 91,6% lƣợng mƣa cả năm, mƣa nhiều nhất vào tháng 07 và tấng 08, nhiều khi xảy ra cả lũ. Theo thống kê, vào tháng 07 lƣợng mƣa trung bình trong nhiều

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

năm khoảng 419,3 mm, số ngày mƣa khoảng 17,3 ngày, vào tháng 08 lƣợng mƣa trung bình thấp hơn (371,5 mm) nhƣng số ngày mƣa cao nhất trong năm khoảng 19,3 ngày.

Tháng 01 và tháng 02 mƣa ít, lƣợng mƣa trung bình 24,1 - 25,3 mm với số ngày mƣa khoảng từ 6,8 – 10,5 ngày.

Độ ẩm trung bình năm là 82%.

Vào mùa mƣa độ ẩm không khí trung bình là 83,28%. Vào mùa khô độ ẩm không khí trung bình là 80%.

Hƣớng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa mƣa là gió Đông Nam, vào mùa khô là gió Đông Bắc.

Số ngày có sƣơng mù trong năm khoảng 4 – 5 ngày.

3.1.1.4. Thủy văn

Với địa hình đồi núi, diện tích sông suối và mặt nƣớc chuyên ding của xã chủ yếu là hệ thống suối lớn, nhỏ tạo nên mạng lƣới thủy văn của xã và hệ thống các hồ chứa nƣớc với các ao nhỏ khác.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a, Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra và tổng hợp trên bản đồ thổ nhƣỡng 1/25.000 của huyện Phú Lƣơng, trên địa bàn xã có những loại đất sau:

- Đất nâu đỏ trên đá Mắc ma Bazơ và trung tính (Fk): Phân bổ chủ yếu ở phía Nam của xã với độ dốc chủ yếu > 250C thuận lợi cho việc khoanh nuôi hoặc trồng rừng.

- Đất đỏ vàng trên đá sét biến chất (Fs): Phân bổ chủ yếu ở vùng phía Đông và Bắc của xã với độ dốc chủ yếu 150

– 250 chiếm khoảng 40% diện tích của xã, thuận lợi cho phƣơng thức sản xuất Nông – Lâm kết hợp.

- Đất phù sa không đƣợc bồi (P): Chiếm diện tích không đáng kể, phân bổ chủ yếu chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Những diện tích vàn chủ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

động nƣớc nên áp dụng phƣơng thức luân canh giữa cây trồng cạn và cây trồng nƣớc (chuyên trồng lúa nƣớc – cây hàng năm còn lại). Những diện tích cao hoặc vàn cao có thể trồng 3 – 4 vụ cây hàng năm còn lại hoặc trồng lúa nƣớc còn lại và hai vụ cây hàng năm, cũng có thể bố trí cây hàng năm còn lại có hiệu quả kinh tế cao.

- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Phân bổ thành hai vùng nằm ở phía Bắc và ở phía Nam của xã. Với loại đất này, hƣớng sử dụng ƣu tiên là khai thác để trồng cây hàng năm nhƣ: Đậu, lạc hoặc ngô,…

- Đất vàng nhạt trên cát (Fq): Phân bố chủ yếu ở vùng phía Tây của xã, thuận lợi cho việc sản xuất lâm nghiệp.

- Xã Phủ Lý với tổng diện tích tự nhiên là: 1.840,0 ha đƣợc thể hiện chi tiết qua bảng 3.1:

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Phủ Lý trƣớc khi triển khai dự án

STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 1.840,00 100,00 1 Nhóm đất nông nghiệp NPP 1.533,69 83,35

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 243,48 13,23

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.205,52 65,52

2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 96,31 5,24

2.1 Đất ở OTC 20,90 1,14

2.2 Đất chuyên dùng CDG 22,45 1,22

2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2,51 0,14 2.4 Đất sông suối và MNCD SMN 50,45 2,74

3 Nhóm đất chƣa sử dụng CSD 210,00 11,41

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 10,00 0,54 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 200,00 10,87

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Hình 3.2: Cơ cấu diện tích đất đai xã Phủ Lý năm 2009 b, Tài nguyên nƣớc

Trên địa bàn xã có hai nguồn nƣớc chủ yếu phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân là nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm.

* Nguồn nước mặt

Ngoài nguồn nƣớc mƣa còn có các nguồn nƣớc của các hồ chứa nƣớc đã phần nào đáp ứng đủ nƣớc cho hai vụ lúa, còn một vụ ngô thì thiếu. Vào khoảng tháng 10 thì nguồn nƣớc mặt của xã không đáp ứng đủ nƣớc phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp.

* Nguồn nước ngầm

Có ở độ sâu từ 5 – 15 m với chất lƣợng nƣớc đƣợc coi là đảm bảo vệ sinh đã đáp ứng đủ nƣớc cho sinh hoạt của nhân dân với khoảng 95% số hộ. Về trữ lƣợng nƣớc tuy chƣa xác định đƣợc chính xác nhƣng về mùa khô, trữ lƣợng nƣớc ít, mực nƣớc rút xuống chỉ còn khoảng 01 m nƣớc. Nguồn nƣớc này đƣợc nhân dân khai thác chủ yếu với hình thức giếng đào, giếng khoan.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

c, Tài nguyên rừng

Hiện toàn xã có 1.205,52 ha đất nông nghiệp có rừng trong đó: - Diện tích đất rừng sản xuất là 470,71 ha.

- Diện tích rừng phòng hộ là 734,81 ha.

Với thảm thực vật gồm cây thân gỗ nhƣ: Dung, dẻ, bồ đề, trám, chẹo, mỡ, keo, muồng,… các cây dây leo và lùm bụi nhƣ: Sim, mua, lau, lách, cỏ dại,…

Rừng nguyên sinh của xã không còn.

d, Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản nằm trên địa bàn xã ngoài nguồn tài nguyên của các núi đá không có rừng cây mang lại để có thể khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng thì trên địa bàn xã còn có quặng TiTan (ở khu vực núi Chúa) nhƣng trữ lƣợng vẫn chƣa xác định đƣợc chuẩn.

e, Tài nguyên nhân văn

Trong nhữn năm kháng Nhật là địa điểm lớp học Quân chính kháng Nhật (xóm Bản Eng) và trong những năm kháng chiến chống Pháp xã là xã an toàn khu. Với 06 dân tộc an hem chủ yếu sống trên địa bàn xã là các dân tộc: Tày (78%), Kinh (18%), Sán Chí, Nùng, Mƣờng, Sán Dìu, Dao.

3.1.1.6. Thực trạng môi trƣờng

Phủ Lý là một xã miền núi với cơ cấu kinh tế chủ yếu là Nông – Lâm nghiệp. Môi trƣờng của xã là tốt. Tuy nhiên một số năm gần đây, do việc sử dụng nhiều chất hóa học nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu cùng chất thải từ chăn nuôi, sinh hoạt của nhân dân phần nào đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng. Đây cũng là một vấn đề cần quan tâm đúng mức hơn nữa trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng.

* Nhận xét chung:

Xã Phủ Lý nằm ở phía Tây huyện Phú Lƣơng và cách trung tâm huyện lị khoảng 9 km. Với tuyến đƣờng huyện lộ Đu – Phú Lạc đi qua địa bàn xã

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

dài khoảng 4,5 km (đã đƣợc nhựa hóa) và hai tuyến liên xã Phủ Lý – Hợp Thành, Phủ Lý – Yên Đổ đã tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế – xã hội của xã với những mũi nhọn đặc thù đồng thời giúp xã tiếp thu nhanh khoa học – kỹ thuật và công nghệ.

Tuy địa hình đồi núi phức tạp nhƣng đã tạo cho xã những thung lũng tƣơng đối bằng phẳng, tạo ra cho Phủ Lý những vùng đất chuyên canh để sản xuất Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp với những sản phẩm hàng hóa đặc thù có khả năng cho sản lƣợng lớn. Khí hậu xã Phủ Lý nói chung là thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và gia súc phát triển quanh năm, có khả năng cho năng suất cao và sản lƣợng cao song cần phải bố trí cây con cho thích hợp để nâng cao sản lƣợng và năng suất lên cao hơn nữa.

Bên cạnh diện tích rừng còn có khoảng 10 ha đất bằng chƣa sử dụng và 200 ha đất đồi núi chƣa sử dụng có khả năng đƣa vào khai thác sử dụng ở các mục đích Nông – Lâm nghiệp. Đây cũng là nguồn tài nguyên quý giá cần đƣợc khai thác để phục vụ cho sự phát triển kinh tế – xã hội của xã. Với nguồn lao động vốn có cùng đội ngũ chi thức của xã ngày càng phát triển kinh tế - xã hội của xã.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng hồ khe ván xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)