4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.2. Công tác giải phóng mặt bằng ở Việt Nam
1.3.2.1. Công tác giải phóng mặt bằng ở Hà Nội.
Năm 2009, công tác GPMB ngoài mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của thành phố, bảo đảm tiến độ các công trình trọng điểm, còn góp phần thiết thực trong việc thực hiện các nhóm giải pháp kích cầu của Chính phủ.
Với những nỗ lực và giải pháp đồng bộ, kịp thời, năm 2009 thành phố đã hoàn thành toàn bộ và phân kỳ công tác GPMB của 428 dự án, bàn giao 1.987 ha đất, chi trả hơn 5.911 tỷ đồng và bố trí tái định cƣ cho 2.681 hộ, trong đó có nhiều dự án còn tồn đọng qua nhiều năm nhƣ đƣờng vành đai 3, đƣờng 32, khu liên cơ Vân Hồ, đƣờng Láng Hoà Lạc, quốc lộ 3 mới Hà nội – Thái Nguyên, đƣờng cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai, mở rộng khu xử lý rác thải Nam Sơn...Trong 5 năm (2005-2010) thành phố Hà Nội đã GPMB 5.567 ha của 1.217 dự án, chi trả số tiền hơn 17.679 tỷ đồng cho gần 161 nghìn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bố trí tái định cƣ cho 11.722 hộ dân.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Năm 2010, trên địa bàn thành phố còn có chín dự án trong danh mục các công trình trọng điểm chào mừng Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội chƣa đủ điều kiện triển khai thu hồi đất GPMB. Thành phố đặt mục tiêu tiếp tục quán triệt trách nhiệm của các cấp, các nghành, tổ chức chính trị xã hội trong thực hiện nhiệm vụ GPMB, coi nhiệm vụ này là tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị, bình xét thi đua, đánh giá cán bộ.
1.3.2.2. Công tác giải phóng mặt bằng ở Tỉnh Thái Nguyên
Trong những năm qua, công tác BT &GPMB trên địa bàn đƣợc thành phố Thái Nguyên tập trung thực hiện rất tích cực, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ sớm có mặt bằng triển khai dự án đi vào sản xuất kinh doanh.
Thành phố Thái Nguyên là địa bàn có nhiều dự án đƣợc triển khai thực hiện, Tổng số dự án đã và đang thực hiện BT&GPMB trong hai năm 2008-2009 là 65 dự án. Trong đó, Ban bồi thƣờng là cơ quan chuyên trách thự hiện 51 dự án, Ban quản lý các khu dự án đầu tƣ xãy dựng thành phố thực hiện 2 dự án, còn lại các đơn vị khác thực hiện 11 dự án. Đến năm 2010, đã có trên 50% dự án hoàn thành và hoàn thành giai đoạn I, số còn lại đang tiếp tục triển khai.
Tổng số diện tích UBND tỉnh đã ra quyết định thu hồi để thực hiện các dự án là 393,529 ha. Số kinh phí đƣợc duyệt để thanh toán, BT cho các tổ chức cá nhân bị thu hồi trong quy hoạch dự án là: 755.149 triệu đồng; trong đó đã chi trả 601.711 triệu đồng, chƣa chi trả là 133.439 triệu đồng.
Tổng số bị ảnh hƣởng là 5.469 hộ. Trong đó, số hộ thuộc diện phải bố trí tái định cƣ là gần 1700 hộ; đã quy hoạch 13 khu tái dịnh cƣ lớn nhỏ phục vụ cho các dự án, khả năng bố trí đƣợc trên 1000 hộ tái định cƣ; đã tổ chức giao đất tái định cƣ cho trên 600 hộ di chuyển vào khu tái định cƣ. Hiện nay, các khu tái định cƣ cơ bản đã hoàn thành và đang xây dựng cơ sở hạ tầng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Nhìn chung, các dự án thực hiện công tác GPMB đã tuân thủ theo đúng các quy định của Nhà nƣớc và giao đất cho chủ đầu tƣ theo đúng quy hoạch, đối tƣợng, diện tích đƣợc phê duyệt và phù hợp với nhu cầu sử dụng đất theo định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và thành phố.
* Quy trình giải phóng mặt bằng của tỉnh Thái Nguyên
Trong những năm gần đây tỉnh Thái nguyên đã đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, trong đó thành phố Thái Nguyên đóng một vai trò hết sức quan trọng, có nhiều dự án đƣợc đầu tƣ liên quan tới công tác GPMB.
Quy trình đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Thành lập hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ. Tổ chức họp với ngƣời dân bị thu hồi đất để thông báo các Quyết định, văn bản liên quan đến bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; phát tờ khai và hƣớng dẫn ngƣời bị thu hồi đất tự kê khai. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bƣớc 2: Ngƣời bị thu hồi đất tự kê khai; cam kết đã nộp đủ văn bản, giấy tờ có liên quan về đất, và tài sản trên đất bị thu hồi. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bƣớc 3:Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ tổ chức kiểm kê thực tế về đất và tài sản gắn liền với đất bị thu hồi và lập biên bản kiểm kê đất đai, tài sản của từng ngƣời bị thu hồi đất. Thời gian không quá 30 ngày làm việc.
Bƣớc 4: Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ tổng hợp, phân loại và họp xét, xác định các trƣờng hợp đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ, không đƣợc bồi thƣờng và dự kiến tái định cƣ (nếu có). Thời gian không quá 15 ngày làm việc.
Bƣớc 5: Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ, công khai các hạng mục đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ, không đƣợc bồi thƣờng và dự kiến tái định cƣ (nếu có) chi tiết đến từng ngƣời bị thu hồi đất và niêm yết công khai tại thôn, bản, xóm, tổ dân phố. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Bƣớc 6: Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ họp với ngƣời bị thu hồi đất, giải quyết những kiến nghị, vƣớng mắc (nếu có). Thời gian không quá 5 ngày làm việc
Bƣớc 7: Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ lập phƣơng án bồi thƣờng trình Hội đồng thẩm định bồi thƣờng của tỉnh xem xét thẩm định. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bƣớc 8: Hội đồng thẩm định bồi thƣờng của tỉnh thẩm định và lập tờ trình, trình duyệt phƣơng án bồi thƣờng. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bƣớc 9: Cấp có thẩm quyền phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bƣớc 10: Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ họp thông báo công khai phƣơng án bồi thƣờng đƣợc phê duyệt và giải quyết những vƣớng mắc (nếu có). Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bƣớc 11: Chủ đầu tƣ xây dựng công trình lập hồ sơ thu hồi đất trình Sở Tài nguyên môi trƣờng thẩm định. Thời gian không quá 15 ngày làm việc.
Bƣớc 12: Hội đồng thẩm định bồi thƣờng của tỉnh thẩm định dự toán và trình duyệt dự toán. Thời gian không quá 15 ngày làm việc.
Bƣớc 13: Cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt dự toán bồi thƣờng, hỗ trợ. Thời gian không quá 15 ngày làm việc.
Bƣớc14: Chủ đầu tƣ xây dựng công trình tổ chức thanh toán kinh phí bồi thƣờng cho từng ngƣời bị thu hồi đất. Thời gian không quá 5 ngày làm việc.
Bƣớc 15: Ngƣời bị thu hồi đất tự tháo dỡ, di chuyển tài sản, bàn giao mặt bằng cho Chủ đầu tƣ xây dựng công trình. Thời gian không quá 30 ngày làm việc.
Bƣớc 16: Chủ đầu tƣ xây dựng công trình lập hồ sơ quyết toán kinh phí bồi thƣờng hỗ trợ trình cơ quan tài chính thẩm tra theo quy định. Thời gian không quá 30 ngày làm việc.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
* Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ giải phóng mặt bằng tại Thái Nguyên
Tiến độ công tác GPMB phụ thuộc vào bảy yếu tố sau:
Một là, thực trạng quản lý đất đai, hay nói đúng hơn là hiệu lực pháp lý về quản lý đất đai của nơi có dự án. ơi nào công tác quản lý đất đai tốt nhƣ đã hoàn chỉnh bản đồ địa chính có chất lƣợng, làm rõ nguồn gốc đất, ban hành công khai hạn mức diện tích đất ở và đất canh tác thì khâu đo đạc, xác định tính pháp lý của đất để áp giá bồi thƣờng hoặc hỗ trợ, di chuyển tái định cƣ thƣờng thuận lợi hơn. Trái lại, những nơi chƣa tiến hành tốt những việc thuộc nội dung quản lý đất đai thƣờng xuyên nói trên sẽ gặp không ít khó khăn trong việc xác định nguồn gốc đất, chủ sở hữu hợp pháp, diện tích, ranh giới của khu đất giữa thực địa và hồ sơ giải thửa do mất nhiều thời gian để đối chiếu, xác minh. Mặt khác, mặc dù đã nhận đƣợc thông báo về chủ trƣơng thu hồi đất và yêu cầu giữ nguyên hiện trạng đất nằm trong chỉ giới giải phóng mặt bằng, nhƣng một số hộ dân vẫn tự ý trồng cây, cơi nới các công trình khiến việc thống kê, đền bù GPMB gặp không ít khó khăn.
Hai là, khả năng tổ chức thực hiện và giải quyết các thủ tục hành chính trong GPMB nhƣ trích lục, trích đo địa chính, thu hồi đất, thẩm định giá, phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
Ba là, khả năng giải quyết các chế độ, chính sách đối với các hộ dân trong vùng bị ảnh hƣởng, thái độ và năng lực của cán bộ, công chức của cơ quan có thẩm quyền khi tiếp xúc với dân trong quá trình giải quyết các chế độ, chính sách triển khai công tác GPMB. Những phức tạp này thƣờng nảy sinh do việc không đạt đƣợc sự đồng thuận với ngƣời dân về mức giá đền bù, hoặc khi đạt đƣợc sự đồng thuận thì lại không có khả năng chi trả nên luôn gây khó khăn về sau và đòi hỏi phải thƣơng lƣợng lại khi mức giá thị trƣờng tăng. Sự am hiểu pháp luật, cách giải quyết nhanh gọn cùng với sự cảm thông,
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
tôn trọng lợi ích của ngƣời dân, thấu hiểu đƣợc tâm lý và nguyện vọng của ngƣời dân khi thực thi công vụ của cán bộ, công chức sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo dựng sự hợp tác của nhân dân trong vùng dự án nhằm tránh các phản ứng tiêu cực lây lan gây bất lợi cho tiến độ GPMB.
Bốn là, khả năng xử lý những vƣớng mắc phát sinh của các cơ quan chức năng. Thắc mắc của dân phần lớn tập trung ở kết quả đo đạc, nguồn gốc đất, hạn mức đất, đơn giá đền bù hoặc hỗ trợ, một số vấn đề phức tạp về đất đai do quá khứ để lại và về vị trí, chất lƣợng, giá cả nhà hoặc đất khu tái định cƣ...Trong bối cảnh đó, chỉ cần một trƣờng hợp xử lý sai (do chƣa am hiểu các quy định, thiếu trách nhiệm, chậm giải quyết, vô cảm, thiên vị, tiêu cực hoặc nhƣợng bộ vô nguyên tắc) dễ dẫn đến phản ứng dây chuyền, có thể toàn bộ phƣơng án bồi thƣờng bị đổ vỡ phải làm lại từ đầu...
Chính từ những sự bất đồng thuận với cách giải quyết các chế độ, chính sách và xử lý những vƣớng mắc phát sinh của các cơ quan chức năng mà ngƣời dân trong vùng dự án dƣờng nhƣ không quan tâm đến việc GPMB và bất hợp tác với các các cán bộ, công chức của cơ quan chức năng đến làm việc. Đó là điểm đầu cho một xâu chuỗi phát sinh các vấn đề rắc rối khác kéo dài mà chính quyền phải tìm cách xử lý để hoàn thành công việc.
Trong trƣờng hợp này, nếu chính quyền địa phƣơng không quyết liệt và triệt để xử lý dứt điểm vƣớng mắc và đảm bảo trật tự, an ninh trong vùng, chống các hành vi quấy rối thì tiến độ đầu tƣ dự án sẽ chỉ có thể dậm chân tại chỗ..
Năm là, khả năng hoàn thành khu tái định cƣ, bố trí di dời mồ mả phục vụ cho công tác di dân, tái định cƣ và khu tái định cƣ đƣợc xây dựng có điều kiện bằng hoặc tốt hơn khu dân cƣ có đất bị thu hồi.
Sáu là, khả năng tài chính và năng lực quản lý, điều hành của nhà đầu tƣ hạ tầng KCN trong quá trình tham gia triển khai công tác GPMB với tƣ cách là một thành viên trong Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ. Nhà
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
đầu tƣ phải đủ khả năng tài chính để kịp thời chi trả bồi thƣờng cho các hộ dân theo đúng kế hoạch, tiến độ đã đƣợc thông báo. Ngƣợc lại, công tác bồi thƣờng sẽ bị trì hoãn và có thể tạo ra sự bất bình, phản ứng tiêu cực, thiếu hợp tác và khiếu kiện trong nhân dân. Trong quá trình GPMB, sự tham gia tích cực, năng động của nhà đầu tƣ cùng với các cơ quan có thẩm quyền giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc có vai trò rất quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến độ GPMB.
Bảy là, công tác tuyên truyền chính sách về pháp luật, về đất đai, bồi thƣờng, giải tỏa khi nhà nƣớc thu hồi đất (công tác dân vận trong GPMB) chƣa thƣờng xuyên, sâu rộng, do đó sự hiểu biết về pháp luật của ngƣời dân còn hạn chế nên có suy bì khi ngƣời bị thu hồi đất lại coi đất đang sử dụng vào mục đích nông nghiệp nhƣ đất phi nông nghiệp theo dự án đang triển khai, so sánh khiếu nại về chính sách và giá đền bù giữa ngƣời đƣợc áp dụng theo thời điểm đã ban hành chính sách cũ với ngƣời đang đƣợc thực hiện chính sách mới. Mặt khác, ý thức tự giác của nhân dân trong chấp hành quyết định thu hồi đất của Nhà nƣớc để phát triển kinh tế nhằm xây dựng các KCN trở nên nhạy cảm và phức tạp khi hình thành sự so sánh về thiệt thòi của mình khi đất do mình đang sử dụng đƣợc giao cho ngƣời khác với khả năng sinh lợi cao hơn nhiều. Từ đó đã nảy sinh nhiều khiếu kiện của dân về mức bồi thƣờng, hỗ trợ, đồng thời tạo nên tâm lý nặng nề đối với nhà đầu tƣ khi thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ để GPMB.