Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nông cống (Trang 31 - 32)

LI CM ẢƠ

2.1.2Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát

6. Những đóng góp mới của đề tài:

2.1.2Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát

Cống được hình thành trên tiền đề đó.

Với tư cách là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (NHNN&PTNT) Nông Cống là một đại diện uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNN&PTNT, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHNN&PTNT. Về pháp lý, chi nhánh Nông Cống cũng có con dấu riêng, được ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức theo phân cấp uỷ quyền của nh nông nghiệp Việt Nam.

Chi nhánh NHNN&PTNT Nông Cống có nhiệm vụ khai thác và huy động vốn trong và ngoài nước, huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế như: chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài bằng USD và VNĐ để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung, và dài hạn, đầu tư và tham gia hoạt động trên thị trường chứng khoán.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. thôn.

Là một Ngân hàng nông nghiệp mới được thành lập từ năm 2009 đến nay, quy mô hoạt động của chi nhánh Nông Cống chưa lớn, nhân sự hạn chế, bởi vậyphương châm của Ngân hàng là cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức hiện tại là 58 người phân theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Mỗi phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân công và chỉ đạo của ban giám đốc.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nông cống (Trang 31 - 32)