1,Nội dung:
-Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26-3.
-Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. -Các gương sáng Đoàn viên tiêu biểu. -Những bài thơ,bài hát về Đoàn.
2, Hình thức hoạt động
Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các đội(mỗi tổ cử một đội thi).
IV, CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:1. Về phương tiện hoạt động : 1. Về phương tiện hoạt động :
-Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của Đoàn. -Các câu hỏi và đáp án.
2 .Về tổ chức :
Giáo viên chủ nhiệm:
-Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động.Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động.
-Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc cụ thể như:
+Mỗi tổ cử một đội thi 2-3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội nhà.Mỗi đội thi chọn một tên thích hợp đặt cho đội(ví dụ:Lê Văn Tám,Kim Đồng....).
+Chuẩn bị các câu hỏi,câu đố,tranh ảnh... và đáp án.Ví dụ: nhìn tranh đoán việc,nhìn ảnh đoán người; hoặc các câu hỏi như: Đoàn thành lập khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Từ ngày thành lập,Đoàn đã mấy lần đổi tên? Bạn hãy kể về ngường đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta.Bạn hãy đặt câu hỏi cho các nội dung sau đây: “Ngày 26-3-1931”, “Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dương”...
+Cử người dẫn chương trình. +Cử ban giám khảo.
+Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ. +Phân công trang trí.
+Dự kiến mời đại biểu. V, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Tiến trình hoạt động, thời lượng PP/ Kỹ thuật được áp dụng Người điều khiển
Nội dung hoạt động ( ND chi tiết) 1. Khám phá (5 ’) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. * Hoạt động 1: Mở đầu.
-Hát tập thể Cùng nhau ta đi lên(Nhạc và lời:Phong Nhã).
-Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo.
-Các đội thi giới thiệu.
2. Kết nối(25’ ) -Kĩ năng trìnhbày, lắng nghe. bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi. - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Hoạt động 2: Thảo luận/ đàm thoại..
-Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố hoặc tranh ảnh...cho các đội thi, Thời gian suy nghĩ là 10 giây. Hết 10 giây,đội nào có tín hiệu(cắm cờ, lắc chuông, đánh trống...)sẽ được trả lời trước.
+Mỗi tổ cử một đội thi 2-3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội nhà.Mỗi đội thi chọn một tên thích hợp đặt cho đội(ví dụ:Lê Văn Tám,Kim Đồng....). + Ví dụ: nhìn tranh đoán việc, nhìn ảnh đoán người; hoặc các câu hỏi như: Đoàn thành lập khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Từ ngày thành lập,Đoàn đã mấy lần đổi tên? Bạn hãy kể về ngường đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta.Bạn hãy đặt câu hỏi cho các nội dung sau đây: “Ngày 26-3-1931”, “Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dương”... -Nếu có đội trả lời không đúng hoặc không trả lời được thì cổ động viên đội nhà có quyền trả lời,sau đố mới đến lượt cổ động viên các đội khác. Điểm của cổ động viên sẽ được cộng vào điểm của đội nhà.
-Sau mỗi câu trả lời đúng, người dẫn chương trinh xin ý kiến đánh giá của ban giám khảo. Điểm được viết công khai trên bảng cho mỗi đội. 3.Thực hành(10’ ) - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
*Hoạt động 3 : Văn nghệ.
Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp (đơn ca, tốp ca, sông ca, ngâm thơ...) ca ngợi về Đoàn.
4. Vận dụng (Hoạt dụng (Hoạt động nối tiếp) 4’) - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
- Về nhà các em tìm hiểu thêm những thông tin về Đoàn, sưu tầm các bài hát ca ngợi về Đoàn.
- Phấn đấu, rèn luyện để trở thành người đoàn viên.
.Kêt thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình: -Công bố kết quả cuộc thi. -Nhận xét kết quả hoạt động.
Ngày soạn: Tuần
Ngày thực hiện: Tiết 14
HOẠT ĐỘNG 2:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THAM GIA HỘI TRẠI 26/3
I, YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
-Hiểu ý nghĩa của hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm tham gia Hội trại. -Hứng thú với hoạt động Hội trại.
-Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị Hội trại.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động. - Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.