NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1 ).Nội dung :

Một phần của tài liệu hoat dong NGLL9 (Trang 36 - 39)

1 ).Nội dung :

-Các công cụ dựng trại. -Hình thức dựng trại. -Địa điểm dựng trại. -Các hoạt động trại. -Kế hoạch chuẩn bị.

2)Hình thức hoạt động:

-Thảo luận theo lớp. -Phân công thực hiện.

IV, CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:1. Về phương tiện hoạt động : 1. Về phương tiện hoạt động :

-Bản thông báo của nhà trường về tổ chức Hội trại. -Cácnhiệm vụ nhà trường giao cho lớp.

-Các câu hỏi để thảo luận bàn bạc(ví dụ: Lớp ta đặt tên cho trại là gì?Cần có các dụng cụ gì để dựng trại? Nội dung hoạt động trại của lớp ta và kế hoạch tiến hành như thế nào?...).

2 .Về tổ chức :

Giáo viên chủ nhiệm:

-Nêu vấn đề cho cả lớp định hướng thảo luận.

-Giao cho chi đội trưởng và lớp trưởng chuẩn bị điều khiển lớp thảo luận. -Giao cho cán bộ văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.

-Cử thư kí lớp ghi lên bảng.

V, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:Tiến trình Tiến trình hoạt động, thời lượng PP/ Kỹ thuật được áp dụng Người điều khiển

Nội dung hoạt động ( ND chi tiết) 1. Khám phá (5 ’) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. * Hoạt động 1: Mở đầu.

-Hát tập thể bài Mơ ước ngày mai(Nhạc : Trần Đức, Lời: Phong Thu).

-Nêu lí do giới thiệu chương trình thảo luận của lớp. 2. Kết nối(25’ ) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi. - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.

Hoạt động 2: Thảo luận/ đàm thoại..

-Người điều khiển lần lượt nêu từng vấn đề( tên trại, dụng cụ trại, nội dung hoạt động trại, địa điểm dựng trại,...) và hướng dẫn lớp thảo luận, bàn bạc.

-Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyết. -Thư kí lớp ghi lên bảng.

Người điều khiển:

-Phân công các công việc cụ thể cho cá nhân,tổ, nhóm chuẩn bị.

-Tổng kết lại và thông qua biên bản, lấy biểu quyết. 3.Thực hành(10’ ) - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.

-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.

*Hoạt động 3 : Văn nghệ.

Người phụ trách văn nghệ điều khiển lớp thực hiện một số tiết mục văn nghệ hoặc trò chơi...

4. Vận dụng (Hoạt dụng (Hoạt động nối tiếp) 4’) - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.

* Hoạt động 4 :

Phân công các công việc cụ thể cho cá nhân,tổ, nhóm chuẩn bị.

-Tổng kết lại và thông qua biên bản, lấy biểu quyết.

Kêt thúc hoạt động :

-Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động. -Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM1 Học sinh tự đánh giá: 1 Học sinh tự đánh giá:

Câu 1 : Thông qua các hoạt động của chủ điểm “Tiến bước lên Đoàn” em thu

hoạch được những gì?

Câu 2: Em hãy tự đánh giá, xếp loại về tinh thần, thái độ và kết quả tham gia các

hoạt động của chủ điểm trong tháng.

Tốt Khá Trung bình Yếu

2 Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:

Tốt Khá Trung bình Yếu

3 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:

Tốt Khá Trung bình Yếu

Ngày soạn: Tuần

Ngày thực hiện: Tiết 15

CHỦ ĐIỂM THÁNG 4

HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

GIÚP HỌC SINH:

-Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề hoà bình và tình hữu nghị giữa

các dân tộc, năm được một số di sản văn hoá di tích và lịch sử của quê hương, đất nước.

-Biết vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các kĩ năng chung sống ở mọi nơi, mọi lúc trên tinh thần thân thiện, hợp tác và hoà bình.

-Biết tỏ thái độ đồng tình với cách ứng sử có văn hoá đời sống hằng ngày;biết phê phán những thái độ và các ứng sử thiếu văn hoá, không thân thiện.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM

1, Di sản, di tích lịch sử với thiếu nhi.

2, Tình đoàn kết hữu nghị.

3, Hát mừng ngày chiến thắng 30/4.

HOẠT ĐỘNG 1:

Một phần của tài liệu hoat dong NGLL9 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w