Tiến trình hoạt động, thời lượng PP/ Kỹ thuật được áp dụng Người điều khiển
Nội dung hoạt động ( ND chi tiết) 1. Khám phá (5 ’) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. * Hoạt động 1: Mở đầu. -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
2. Kết nối(25’ ) -Kĩ năng trìnhbày, lắng nghe. bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi. - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Hoạt động 2: Thảo luận/đàm thoại.
-Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. 1-Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không?
2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao?
3- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay không? Tại sao?
4-Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
TL:
1976-khi đất nước thống nhất
1985- xoá bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường.
5-Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay.
TL:Có 6 thành phần kinh tế: +Kinh tế nhà nước
+Kinh tế tập thể
+Kinh tế cá thể, tiểu chủ +Kinh tế tư bản tư nhân +Kinh tế tư bản nhà nước
+Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
6-Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay.
7-Kể những biểu hiện đổi mới của quê hương mà bạn biết.
8-Bạn bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những tiêu cực hiện nay.
3.Thực hành(10’ )
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động. -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử . *Hoạt động 3 : Văn nghệ
- Người điều khiển giới thiệu các tổ thi hát trình bày các bài hát ca ngợi về sự đổi thay của quê hương đất nước.
- Các tổ trình bày.
- Tổng kết lại kết quả của các tổ.
4. Vận dụng (Hoạt dụng (Hoạt động nối tiếp) 5’ - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
-GV: Giao nhiệm vụ cho hs về nhà tìm hiểu những đổi thay của quê hương đất nước. - Thấy được trách nhiệm của bản thân trong quá trình góp phần xây dựng quê hương đất nước.
* Kêt thúc hoạt động :
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
-Phát biểu ý kiến nêu bật trách nhiệm của học sinh trong mọi hoạt động của xã hội.
-Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn.
Ngày soạn: Tuần
Ngày thực hiện: Tiết 11
HOẠT ĐỘNG 3:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
-Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước.
-Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động. - Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.
III-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: 1-Nội dung:
-Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm...ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương, đất nước.
2-Hình thức hoạt động:
-Trình diễn văn nghệ. -Trò chơi văn nghệ.
IV- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:1-Phương tiện hoạt động: 1-Phương tiện hoạt động:
-Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm... -Một số nhạc cụ (nếu có)
2-Về tổ chức:
-Phân công người điều khiển chương trình.
-Mọi HS đều chuẩn bị cac tiết mục văn nghệ để tham gia. -Cá nhân, tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ.
-Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như: hát nối, hát có từ, kể tên bài hát...
V- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Tiến trình Tiến trình hoạt động, thời lượng PP/ Kỹ thuật được áp dụng Người điều khiển
Nội dung hoạt động ( ND chi tiết) 1. Khám phá (5 ’) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. * Hoạt động 1: Mở đầu.
-Hát tập thể Mùa xuân và tuổi thơ(Nhạc và lời: Bùi Anh Tú).
-Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung, hình thức giao lưu, giới thiệu hai đội thi đấu và thành phần ban giám khảo.Mời hai đội lên vị trí của mình. 2. Kết nối(25’ ) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi. - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
-Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu(ví dụ: yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề “ca ngợi Đảng”, “mùa xuân”, “quê hương”...,các đội lần lượt hát một câu(hoặc một đoạn) có từ “quê hương”, từ “đất nước”,từ “Đảng”,từ “mùa xuân”...). Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà “bị tắc”- coi như thua.Lúc đó ngường dẫn chương trình sẽ hỏi các “cổ động viên”.
Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm được công bố và biết ngay trên bảng. -Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được giám khảo chấm điểm.Ngoài ra cũng cần dành cho “cổ động viên” những câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi,phấn khởi cho cuộc chơi.
3.Thực hành(10’ )
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa
*Hoạt động 3 : Trò chơi
chọn phù hợp để tham gia hoạt động. -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử . -Hát các bài hát chủ đề về Đảng
Ai hát nhiều hơn chiến thắng, có phần thưởng. 4. Vận dụng (Hoạt động nối tiếp) 4’ - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
-Hát bài "Nồi vòng tay lớn"
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh.
-Giao nhiệm vụ về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát có chủ đề ca ngợi về Đảng, về mùa xuân.
* Kêt thúc hoạt động :
Người dẫn chương trình:
-Công bố kết quả của các đội và cá nhân.
-Nhận xét chung, biểu dương tinh thần ý thức tham gia của hai đội và của cả lớp. -Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động với lớp.
Ngày soạn: Tuần
Ngày thực hiện: Tiết 12
HOẠT ĐỘNG 4:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN“TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP” “TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP”