I, YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
-Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước; biết xác định trách nhệm của người học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó. -Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
-Tich cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động. - Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.
III, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 ).Nội dung :
-Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.
-Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử.
-Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.
2 )Hình thức hoạt động :
-Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử. -Vui văn nghệ.
IV, CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện hoạt động .
-Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
-Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
2 .Về tổ chức :
-Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng tổ chức hoạt động.
-Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu thu thập được, nếu có thể trình bày trên tờ giấy khổ to hoặc thành quyển album trong đố bao gồm tất cả các tư liệu mà tổ đã sưu tầm được.
-Giáo viên chủ nhiệm xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này(phối hợp với giáo viên môn Lich sử, Địa lí).
-Cùng với học sinh xây dựng chương trình cuộc thi. -Cử người điều khiển chương trình.
-Cử ban giám khảo cuộc thi.
-Chuẩn bị một vài bài hát, truyện kể.
V, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:Tiến trình Tiến trình hoạt động, thời lượng PP/ Kỹ thuật được áp dụng Người điều khiển
Nội dung hoạt động ( ND chi tiết) 1. Khám phá (5 ’) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. * Hoạt động 1: Mở đầu.
-Từng tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong ba phút. Khi trình bày nói theo thứ tự:tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó.
2. Kết nối(25’ ) -Kĩ năng trìnhbày, lắng nghe. bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi. - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Hoạt động 2: Thi tìm hiểu.
Lớp cử hai đội, mỗi đội từ 5-10 học sinh và phân công một bạn làm đội trưởng. -Sau hiệu lệnh của người điều khiển, đội
trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi.Từng đội
chuẩn bị trả lời. Đọc to câu hỏi và trả lời rõ ràng.Nếu đội nào trả lời chưa đúng hoặc chưa đủ, ban giám khảo có thể mời học sinh ở dưới trình bày ý kiến của mình. Sau đó, ban giám khảo công bố điểm cho cả hai đội.
? Em hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử? ? Vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử? ? Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó? 3.Thực hành(10’ ) - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
*Hoạt động 3 : Văn nghệ.
- Các tổ , cá nhân thi hát những bài hát ca ngợi về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên đất nước ta.
- HS thể hiện các bài hát. 4. Vận dụng (Hoạt động nối tiếp) 4’) - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
-Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và phát thưởng(nếu có). - Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên đất nước ta - Có ý thức gìn giữ và bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh .
.Kêt thúc hoạt động:
–Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh.
-Rút kinh ngiệm về khâu chuẩn bị, về cách điều khiển của cán bộ lớp và cách tham gia của học sinh.
Ngày soạn: Tuần
Ngày thực hiện: Tiết 16
HOẠT ĐỘNG 2:
HÁT MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30/4
I, YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
- ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
-Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh sương máu vì sự nghiệp thóng nhất đất nước.
-Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động. - Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.
III, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 ).Nội dung :
-Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập của nước nhà.
-Truyền thóng chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta. -ý nghĩa quan trọng của ngày 30-4- ngày giải phóng toàn miền nam, thống nhất Tổ Quốc.
2 )Hình thức hoạt động :
- -Biểu diễn hát, múa.
-Kể truyện, đọc(hoặc ngâm) thơ.
IV, CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện hoạt động .
Một số bài hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung của hoạt động.
-Các trang phục biểu diễn(nếu có).
2,.Về tổ chức :
Học sinh:
-Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ 2-4 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập. -Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn.
-Cử người điều khiển chương trình. -Phân công trang trí lớp.
V, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:Tiến trình Tiến trình hoạt động, thời lượng PP/ Kỹ thuật được áp dụng Người điều khiển
Nội dung hoạt động ( ND chi tiết) 1. Khám phá (5 ’) -Kĩ năng trình bày, lắng nghe. * Hoạt động 1: Mở đầu.
-Người điều khiển chương trình nêu lí do,giới thiệu đại biểu tham dự.
bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi. - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu(ví dụ: yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề ngày giải phóng Miền Nam, “quê hương”, ...,các đội lần lượt hát một câu(hoặc một đoạn) có từ “quê hương”, từ “đất nước”,
Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà “bị tắc”- coi như thua.Lúc đó ngường dẫn chương trình sẽ hỏi các “cổ động viên”.
Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm được công bố và biết ngay trên bảng. -Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được giám khảo chấm điểm.Ngoài ra cũng cần dành cho “cổ động viên” những câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi,phấn khởi cho cuộc chơi.
3.Thực hành(10’ )
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
*Hoạt động 3 : Văn nghệ.
-Trình diễn các tiết mục văn nghệ.Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nếu đẹp thì càng tốt.Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của “khán giả” phía dưới.
Nếu có cựu chiến binh tham dự thì có thể mời họ phát biểu hay tâm sự nhưng cần ngắn gọn.
4. Vận dụng (Hoạt dụng (Hoạt động nối tiếp) 4’) - Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
-Kết thúc chương trình biểu biễn nên hát bài:Như có Bác trong ngày vui đại thắng. - Sưu tầm các bài hát ca ngợi về ngày giải phóng 30/4
*Kêt thúc hoạt động :
-Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh, về tinh thần tham gia trong hoạt động này.
-Rút ra những kinh ngiệm tốt cho những lần hoạt động tiếp theo.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM1. Học sinh tự đánh giá: 1. Học sinh tự đánh giá:
Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm, em thu hoạch được những gì? Câu 2: Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân như thế nào?
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:
Tốt Khá Trung bình Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại :
Tốt Khá Trung bình Yếu
Ngày soạn: Tuần
Ngày thực hiện: Tiết 17
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ KÍNH YÊU
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HỌC SINH:
-Nâng cao hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu đối với dân tộc, đặc biệt là tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng, sự quan tâm chỉ đạo của Bác đối với tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
-Kính trọng và yêu quý Bác Hồ,có thái độ tích cực trong việc phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
-Có thói quen rèn luyện thường xuyên theo 5 điều Bác Hồ dạy.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1, Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
2, Bác Hồ với thiếu nhi; Thiếu nhi với Bác Hồ
3, Hát về Bác Hồ kính yêu.
HOẠT ĐỘNG 1:
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI; THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ
I, YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
-Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghìn việc. -Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác.
-Rèn luyện một số kĩ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn...
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe. - Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động. - Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.
1 ).Nội dung :
-Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi. -Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2 )Hình thức hoạt động :
Trao đổi thảo luận. -Vui văn nghệ.