2.2.4.1. Nhúm biến số liờn quan đến đối tượng nghiờn cứu
Phõn bố nhúm tuổi theo từng loại u. Phõn bố theo giới tớnh theo từng loại u.
2.2.4.2. Nhúm biến số liờn quan đến đặc điểm hỡnh ảnh của UT gan
Biến số liờn quan đến mẫu hỡnh ảnh của u.
Hỡnh dạng của một u trờn mỗi thỡ chụp (thỡ trước tiờm –Tt, thỡ động mạch -Tđm, thỡ tĩnh mạch cửa – Ttmc, thỡ muộn-Tm) được mụ tả bằng trực giỏc dựa trờn: 1/ đỏnh giỏ mối tương quan tỷ trọng của u so với nền mụ gan xung quanh, 2/ đỏnh giỏ sự phõn bố tương quan tỷ trọng này bờn trong u. + Mối tương quan tỷ trọng giữa u và nền gan xung quanh cú thể được phõn thành :
• Tăng tỷ trọng khi phần lớn đến hầu hết diện mụ u được nhỡn thấy cú đậm độ trờn thang xỏm cao hơn so với đậm độ của mụ gan xung quanh. • Đồng tỷ trọng khi phần lớn đến hầu hết diện mụ u được nhỡn thấy cú đậm độ ngang bằng với đậm độ của mụ gan xung quanh.
• Giảm tỷ trọng khi phần lớn đến hầu hết diện mụ u được nhỡn thấy cú đậm độ kộm hơn so với đậm độ của mụ gan xung quanh.
+ Sự phõn bố tương quan tỷ trọng bờn trong u được phõn loại thành : • Đồng nhất, khi đậm độ mụ u gần như ngang bằng nhau ở mọi vị trớ của u.
• Khụng đồng nhất, khi đậm độ mụ u khụng ngang bằng như nhau ở mọi vị trớ của u. Ngoài ra, khi xột sự phõn bố tỷ trọng bờn trong u trờn cỏc thỡ sau tiờm cản quang thỡ đặc tớnh khụng đồng nhất cũn cú thể phõn thành cỏc kiểu khỏ đặc thự :
•• Viền tăng tỷ trọng liờn tục và mỏng, khi hiện diện một viền ngấm cản quang trở nờn tăng tỷ trọng và bao quanh u, bề dày của viền này khụng đủ dày và diện mụ u giảm tỷ trọng ở trung tõm vẫn chiếm phần lớn.
•• Viền tăng tỷ trọng liờn tục và dày, khi hiện diện một viền ngấm cản quang trở nờn tăng tỷ trọng và bao quanh u, bề dày của viền này đủ dày khiến diện tăng tỷ trọng của mụ u chiếm phần lớn so với phần trung tõm u giảm tỷ trọng.
•• Tăng tỷ trọng hỡnh khảm, khi mà hiện diện những vựng mụ bờn trong u ngấm cản quang trở nờn tăng tỷ trọng và bị ngăn cỏch bởi những vỏch kộm ngấm thuốc hơn và ngấm thuốc muộn hơn- thường đõy là những dải mụ hoặc ổ giảm tỷ trọng hơn xen giữa tổ chức u.
Sau khi mụ tả hỡnh dạng u trờn mỗi thỡ dựa trờn hai đặc tớnh nờu trờn (sự tương quan tỷ trọng giữa u với mụ gan và sự phõn bố tỷ trọng trong u )
thỡ mẫu ngấm thuốc của một khối u qua 3 thỡ sau tiờm thuốc cản quang (thỡ động mạch, thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn) được xỏc lập và đặt tờn dựa trờn sự kết hợp hỡnh ảnh của chớnh khối u đú trờn mỗi thỡ. Dựa vào nghiờn cứu trước trong luận văn cao học của bản thõn, suy đoỏn từ cơ sở giải phẫu bệnh của u gan và giải phẫu học của gan và kết hợp với kết quả của nhiều nghiờn cứu ở nước ngoài [55,72,76], cỏc mẫu ngấm thuốc của u quan sỏt được trong nghiờn cứu này cú thể được xếp thành 9 loại sau (bảng 2.1) :
Bảng 2.1: bảng liệt kờ cỏc mẫu ngấm thuốc của u
M1 = Tăng tỷ trọng (TTT) khụng đồng nhất, hỡnh khảm / giảm tỷ trọng (GTT), hoặc đồng tỷ trọng ( ĐTT) / GTT, ĐTT
M2 = TTT khụng đồng nhất kốm Mạch trong u/ GTT hoặc ĐTT / GTT, ĐTT M3 = TTT đồng nhất / GTT, ĐTT / GTT, ĐTT
M4 = TTT hỡnh viền dày và liờn tục / GTT, ĐTT / GTT, ĐTT M5 = ĐTT/ GTT/ GTT
M6 = GTT ( viền TTT liờn tục, mỏng) / GTT / GTT, ĐTT
M7 = GTT ( viền TTT khụng liờn tục, mỏng) / GTT / GTT, ĐTT M8 = GTT (viền TTT liờn tục, mỏng)/GTT / GTT kốm trung tõm TTT M9 = GTT/ GTT/ GTT
Mẫu M1, được xếp vào mẫu này là những u mà ở thỡ động mạch cú biểu hiện TTT khụng đồng nhất, lỳc này bờn trong u hiện diện nhiều vựng tăng tỷ trọng ở những mức độ khỏc nhau và cỏc vựng này ngăn cỏch nhau bởi cỏc vỏch hoặc cỏc ổ giảm tỷ trọng hơn ; ở thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn tổ chức u trở nờn ĐTT hoặc GTT hơn so với mụ gan xung quanh nhưng cũng khụng đồng nhất như trong thỡ động mạch (hỡnh 2.1), theo cỏc nghiờn cứu ở nước ngoài [54,79, 88] thỡ phần lớn cỏc tỏc giả gọi mẫu này là mẫu hỡnh khảm khụng đồng nhất.
Hỡnh 2.1: Mẫu M1
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang cho thấy khối u GTT ở HPT VI; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy u ngấm thuốc trở nờn TTT khụng đồng nhất dạng khảm; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy u trở nờn GTT; hỡnh D- cho thấy u cũng GTT. Lưu ý là hiện diện vựng hoại tử trung tõm u khụng ngấm thuốc trờn cỏc thỡ. Hỡnh chụp bệnh nhõn Nguyễn .., nam, 55t trong nhúm đối tượng nhiờn cứu.
Mẫu M2, được xếp vào mẫu này là những u cú đặc điểm như mẫu M1 nhưng ở thỡ động mạch cú hiện diện nhiều cấu trỳc mạch bờn trong u (cả ngoại vi lẫn trung tõm), những cấu trỳc mạch này cú những đặc điểm như: khẩu kớnh lớn một cỏch bất thường so với khẩu kớnh mong đợi của nhỏnh
động mạch gan ở cựng vị trớ phõn nhỏnh, hỡnh dạng bất thường (phỡnh gión lớn, tạo hồ mỏu lớn, chớt hẹp lại), đường bờ bất thường, hướng đi bất thường, cỏch phõn nhỏnh bất thường một cỏch vụ tổ chức (hỡnh 2.2) .
Hỡnh 2.2: Mẫu M2
Hỡnh A là hỡnh chụp ở thời điểm trước tiờm thuốc cản quang; hỡnh B- hỡnh chụp ở T đm cho thấy hiện diện nhiều cấu trỳc mạch bất thường ở ngoại vi lẫn trung tõm u; hỡnh C- hỡnh chụp ở Ttmc cho thấy u GTT hơn nhu mụ gan xung quanh; hỡnh D- hỡnh chụp ở Tm cho thấy u GTT hơn nhu mụ gan xung quanh kốm xuất hiện hỡnh ảnh vừ TTT bao quanh u. Hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Nguyễn .. trong nhúm đối tượng nhiờn cứu. Mẫu M3, được xếp vào mẫu này là những u mà ở thỡ động mạch cú biểu hiện TTT đồng nhất; trờn thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn tổ chức u trở nờn đồng tỷ trọng (ĐTT) hoặc giảm tỷ trọng so với mụ gan xung quanh (hỡnh 2.3).
Hỡnh 2.3: Mẫu M3
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang khụng nhận thấy u ở HPT VI; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy u ngấm thuốc trở nờn TTT đồng nhất; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy u trở nờn ĐTT với nhu mụ gan xung quanh; hỡnh D- hỡnh chụp ở thỡ muộn cho thấy u trở nờn GTT. Hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Đũan .. trong nhúm đối tượng nhiờn cứu.
Mẫu M4, được xếp vào mẫu này là những u mà ở thỡ động mạch cú biểu hiện TTT với kiểu ngấm thuốc hỡnh viền liờn tục và dày; ở thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn tổ chức u trở nờn đồng tỷ trọng (ĐTT) hoặc giảm tỷ trọng so với mụ gan xung quanh (hỡnh 2.4).
Hỡnh 2.4: Mẫu M4
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang cho thấy một vài u GTT gan Phải; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy xuất hiện rất nhiều u ngấm thuốc hỡnh viền liờn tục, đa số cỏc viền này dày, làm cho trở nờn TTT; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy cỏc u trở nờn GTT; hỡnh D- hỡnh chụp ở thỡ muộn cho thấy u vẫn GTT, Hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Trần .. trong nhúm đối tượng nhiờn cứu..
- Mẫu M5, được xếp vào mẫu này là những u mà ở thỡ động mạch cú biểu hiện ớt ngấm thuốc hơn so với cỏc mẫu trờn, làm cho u trở nờn ĐTT so với mụ gan; ở thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn tổ chức u trở nờn giảm tỷ trọng so với mụ gan xung quanh (hỡnh 2.5).
Hỡnh 2.5: Mẫu M5
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang cho thấy ở HPT VII hai khối u GTT, một cú kớch thước lớn và một cú kớch thước nhỏ, ngoài ra ở HPT II cũng cú một u GTT ; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy cỏc khối u cú ngấm thuốc và trở nờn gần như ĐTT với mụ gan xung quanh; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy cỏc khối u I trở nờn GTT, đồng thời xuất hiện 2 khối u khỏc GTT ở gan T mà ở thỡ trước tiờm và thỡ động mạch đó khụng được nhận diện; hỡnh D- hỡnh chụp ở thỡ muộn cho thấy u vẫn GTT, Hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Lờ … trong nhúm đối tượng nhiờn cứu. .
Mẫu M6, được xếp vào mẫu này là những u mà ở thỡ động mạch cú biểu hiện ngấm thuốc kiểu hỡnh viền liờn tục và mỏng, khiến u vẫn GTT so với mụ gan; ở thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn tổ chức u trở nờn giảm tỷ trọng so với mụ gan xung quanh (hỡnh 2.6).
Hỡnh 2.6: Mẫu M6
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang cho thấy hiện diện một vài u GTT gan Phải; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy cỏc khối u ngấm thuốchỡnh viền liờn tục, đa số cỏc viền này mỏng, u vẫn GTT so với mụ gan xung quanh; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy cỏc u trở nờn GTT; hỡnh D- hỡnh chụp ở thỡ muộn cho thấy u vẫn GTT, hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Nguyễn ..trong nhúm đối tượng nhiờn cứu.
Mẫu M7, được xếp vào mẫu này là những u mà ở thỡ động mạch cú biểu hiện ngấm thuốc kiểu hỡnh viền khụng liờn tục và mỏng, khiến u vẫn GTT so với mụ gan;ở thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn mức ngấm thuốc của tổ chức u vẫn kộm hơn so với mụ gan khiến u trở nờn GTT so với mụ gan xung quanh (hỡnh 2.7).
Hỡnh 2.7: Mẫu M7
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang cho thấy hiện diện một vài u GTT ở gan Phải; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy một số khối u ngấm thuốc hỡnh viền khụng liờn tục (cỏc mũi tờn chỉ) và mỏng, u vẫn GTT so với mụ gan xung quanh; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy cỏc u trở nờn GTT rừ rệt khi mụ gan ngấm thuốc mạnh; hỡnh D- hỡnh chụp ở thỡ muộn cho thấy u vẫn GTT, Hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Nguyễn ..t trong nhúm đối tượng nhiờn cứu..
Mẫu M8, được xếp vào mẫu này là những u mà ở thỡ cú biểu hiện ngấm thuốc kiểu hỡnh viền liờn tục và mỏng, khiến u vẫn GTT; ở thỡ tĩnh mạch cửa và thỡ muộn xảy ra hiện tượng ngấm thuốc lan dần từ ngoại vi vào trung tõm của tổ chức u (hỡnh 2.8).
Hỡnh 2.8: Mẫu M8
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang cho thấy hiện diện khối u lớn GTT ở gan HPT VIII; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy một số khối u ngấm thuốchỡnh viền liờn tục và mỏng, u vẫn GTT so với mụ gan xung quanh; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy những dói ngấm thuốc hỡnh thành từ thời điểm thỡ động mạch đó phỏt triển hướng tõm lan rộng dần; hỡnh D- hỡnh chụp ở thỡ muộn cho thấy u tiếp tục ngấm cản quang hướng tõm. Lưu ý: biểu hiện gión cỏc nhỏnh mật ngoại vi u, Hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Nguyễn .. trong nhúm đối tượng nhiờn cứu.
Mẫu M9, được xếp vào mẫu này là những u mà ở cả 3 thỡ sau tiờm thuốc, mức ngấm thuốc của tổ chức u vẫn kộm hơn so với mụ gan khiến u trở nờn GTT (hỡnh 2.9).
Hỡnh 2.9: Mẫu M9
Hỡnh A- hỡnh chụp trước tiờm thuốc cản quang cho thấy hiện diện một vài u GTT ở HPT IV và V; hỡnh B- hỡnh chụp ở thỡ động mạch cho thấy cỏc u hầu như ngấm thuốc khụng đỏng kể, u vẫn GTT so với mụ gan xung quanh; hỡnh C- hỡnh chụp ở thỡ tmc cho thấy cỏc u vẫn GTT rừ rệt khi mụ gan ngấm thuốcmạnh; hỡnh D- hỡnh chụp ở thỡ muộn cho thấy u vẫn GTT, Hỡnh từ kết quả chụp bệnh nhõn Trương … trong nhúm đối tượng nhiờn cứu.
Nhúm cỏc biến số vềđặc điểm hỡnh ảnh khỏc của u
Biểu hiện vỏ bao quanh u, biểu hiện này được mụ tả như là một viền rất mỏng bao quanh u (liờn tục hoặc khụng liờn tục) cú đặc điểm là giảm tỷ trọng trờn hỡnh chụp trước tiờm cản quang và trờn hỡnh thỡ động mạch, trờn thỡ tĩnh mạch cửa và muộn thỡ viền này trở nờn tăng tỷ trọng.
bởi hỡnh ảnh cỏc vỏch giảm tỷ trọng ở thỡ sớm và trở nờn tăng tỷ trọng ở thỡ muộn, thực chất đõy là cỏc vỏch tạo nờn cỏc phần phõn chia bờn trong u cú bản chất là mụ xơ nờn trờn hỡnh ảnh CLVT những vỏch xơ sẽ ngấm chất cản quang vào những ở thỡ muộn nờn trở nờn tăng tỷ trọng hơn so với mụ tổ chức u cũng như mụ gan xung quanh
Biểu hiện huyết khối tĩnh mạch do u (hỡnh 4.6), huyết khối tĩnh mạch bao gồm cả huyết khối tĩnh mạch cửa, huyết khối tĩnh mạch gan, huyết khối tĩnh mạch chủ dưới. Huyết khối tĩnh mạch cửa được mụ tả bởi nhiều tỏc giả [4, 62] qua hàng loạt hỡnh ảnh thể hiện như: 1/ hiện diện huyết khối giảm tỷ trọng trong lũng thõn tĩnh mạch cửa hoặc cỏc nhỏnh ở cỏc thỡ sau tiờm cản quang mà rừ nhất là trờn thỡ tĩnh mạch cửa, đồng thời khẩu kớnh của đoạn mạch bị huyết khối sẽ gión ra; 2/ trờn thỡ động mạch xảy ra hiện tượng ngấm thuốc ở thành của đoạn tĩnh mạch cửa bị huyết khối, do cỏc mạch mỏu nuụi thành mạch cú xu hướng tăng sinh và nhận mỏu cú chất cản quang và trở nờn ngấm thuốc, trở nờn làm tương phản với lũng mạch đó bị huyết khối giảm tỷ trọng, như thế hỡnh ảnh tăng tỷ trọng dọc thành mạch hai bờn tạo nờn dấu hiệu “ đường ray xe lửa”; 3/ Khụng nhỡn thấy nhỏnh của tĩnh mạch do u đó xõm lấn và phỏ huỷ thành mạch mỏu, thay vào đú là cỏc động mạch tõn sinh hoặc cỏc mạch nuụi mạch vẫn cũn nhận diện dọc theo vị trớ của nhỏnh mạch bị phỏ huỷ đú.
Thụng động-tĩnh mạch cú thể là thụng giữa động mạch với tĩnh mạch cửa hoặc/ và giữa động mạch với tĩnh mạch gan; biểu hiện này được mụ tả chủ yếu trờn hỡnh chụp ở thỡ động mạch, đú là hỡnh ảnh của nhuộm chất cản quang sớm và đậm đặc (nồng độ lớn như nồng độ chất cản quang trong nhỏnh động mạch ngang mức) của cỏc tĩnh mạch, vỡ bỡnh thường ở thỡ chụp động mạch cỏc thành phần này hầu như chưa ngấm cản quang hoặc cú ngấm nhưng với nồng độ rất thấp.
Dấu hiệu lừm trờn bề mặt gan, được mụ tả là hỡnh bao gan lừm vào bờn trong do tổ chức u bờn dưới .
Biểu hiện của xơ gan (hỡnh 4.6, hỡnh 4.9 và hỡnh 4.10), cỏc biểu hiện gợi ý cho bệnh lý xơ gan trong nghiờn cứu này được chia thành hai nhúm: 1/ nhúm cỏc dấu hiệu biến đổi hỡnh thỏi gan như bờ gan khụng đều mấp mụ, teo nhu mụ gan toàn bộ, teo một thuỳ gan (thường là thuỳ P), phỡ đại thuỳ đuụi, cấu trỳc nhu mụ khụng cũn đồng nhất; 2/ nhúm cỏc dấu hiệu thể hiện tăng ỏp lực tĩnh mạch cửa như gión tĩnh mạch cửa, gión tĩnh mạch lỏch, lỏch lớn, bỏng bụng, xuất hiện tuần hoàn bàng hệ (đỏm rối tĩnh mạch ở cỏc vị trớ như tĩnh mạch vành vị, quanh thực quản tõm vị, vựng rốn lỏch, vựng rốn gan…).
Biến số cho khảo sỏt động học nhu mụ gan và u qua kỹ thuật CLVTVX3T
Khỏc với cỏc biến số được xõy dựng ở mục trờn là những biến định tớnh (thuộc danh mục), thỡ cỏc biến số ở phần này là những biến số định lượng, là những giỏ trị tỷ trọng đo được bằng đơn vị là Hounsfield (HU) của cỏc thành phần giải phẫu của gan và của tổ chức u cũng như mức gia tăng tỷ trọng của cỏc thành phần này do hiện tượng ngấm thuốc xảy ra sau