Đối chiếu dị hình hốc mũi giữa nội soi chẩn đoán và CCLVT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) (Trang 69 - 89)

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Với các hình thái dị hình vách ngăn có kết quả trên phim CCLVT phù hợp 100% với kết quả qua nội soị

- DH xoang hơi cuốn giữa, qua nội soi phát hiện đ−ợc 32 tr−ờng hợp, nh−ng trên CCLVT chúng tôi phát hiện đ−ợc 37 tr−ờng hợp.

- Dị hình cuốn giữa đảo chiều qua nội soi phát hiện đ−ợc 7 tr−ờng hợp, nh−ng trên phim CCLVT phát hiện đ−ợc thêm 1 tr−ờng hợp nữạ

- Trên nội soi chẩn đoán, chúng tôi phát hiện đ−ợc 20 bóng sàng quá phát, và 3 tr−ờng hợp tế bào đê mũi quá phát. Nh−ng qua CCLVT chúng tôi phát hiện thấy thêm 4 tr−ờng hợp bóng sàng quá phát và thêm 2 tế bào đê mũi quá phát.

- Trong nghiên cứu này, chúng tôi gặp DH mỏm móc chủ yếu là mỏm móc cong ng−ợc ra tr−ớc, qua nội soi chúng tôi phát hiện thấy 38 tr−ờng hợp, nh−ng trên CCLVT chỉ thấy đ−ợc 36 tr−ờng hợp.

- Với tr−ờng hợp xoang hơi mỏm móc, chúng tôi chỉ thấy 1 tr−ờng hợp duy nhất và đ−ợc phát hiện trên phim CCLVT mà không phát hiện ra qua hình ảnh nội soị Chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào mỏm móc cong ra ngoài hay sự kết hợp xoang hơi với đảo chiềụ

- 100% dị hình tế bào Haller chỉ đ−ợc thấy trên phim CCLVT, do đó là một DH nằm sâu, không thể thấy qua nội soị

Mặc dù nội soi là một ph−ơng pháp chẩn đoán dị hình hốc mũi rất hữu hiệu, song giá trị quyết định lại là hình ảnh trên phim CCLVT.

CCLVT không chỉ cho những hình ảnh khách quan và chính xác về các cấu trúc giải phẫu bất th−ờng, mà còn cho thấy những hình ảnh bệnh lý kèm theo của vùng PHLN, của các xoang phụ thuộc. Ngoài ra, có những dị hình mà chỉ có CCLVT mới phát hiện đ−ợc nh− dị hình tế bào Haller.

Tóm lại, nội soi mũi xoang và CCLVT là hai ph−ơng pháp chẩn đoán không thể tách rời trong việc phát hiện các cấu trúc giải phẫu bất th−ờng ở hốc mũị Trong đó, CCLVT giữ vai trò rất cơ bản và quyết định. Hơn nữa, CCLVT còn giúp phẫu thuật viên có những quyết định chính xác trong điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang.

kết luận

Qua nghiên cứu 72 tr−ờng hợp có dị hình hốc mũi đ−ợc khám phát hiện trên nội soi và CCLVT, đ−ợc điều trị phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung −ơng, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm hình thái dị hình hốc mũi qua nội soi và CCLVT.

• Tỉ lệ nam giữa nam và nữ không có sự chênh lệch với tỉ lệ 35/37 (48,6%/51,4%).

• Trên lâm sàng gặp đủ 5 triệu chứng cơ năng th−ờng gặp của bệnh lý mũi xoang:

- Triệu chứng ngạt tắc mũi th−ờng gặp với 69/72 tr−ờng hợp (95,8%) - Chảy mũi gặp với cùng tỉ lệ 69/72 ( 95,8%)

- Triệu chứng đau đầu gặp ở 60/72 (83,3%). Th−ờng gặp đau đầu âm ỉ vùng trán- thái d−ơng.

- Dấu hiệu ngửi kém có ở 26/72 tr−ờng hợp

- Triệu chứng hắt hơi ít gặp nhất có ở 18/72 tr−ờng hợp. Th−ờng có các triệu chứng ngứa mũi, chảy mũi dịch trong đi kèm.

• DH hốc mũi th−ờng gặp ở cả hai bên với tỉ lệ là 51/72 (70,8%), ở một bên là 21/72 (29,2%).

• DH cuốn giữa th−ờng gặp nhất với 28/72 tr−ờng hợp. Trong đó có 37/45 xoang hơi cuốn giữa, cuốn giữa đảo chiều ít gặp hơn với 8/45 tr−ờng hợp.

• DH mỏm móc gặp ở 24/72 tr−ờng hợp. Chủ yếu gặp mỏm móc đảo chiều cong ra tr−ớc (38/39), xoang hơi mỏm móc rất ít gặp (1/39).

• Các DH bóng sàng quá phát, DH TBđê mũi quá phát, DH TB Haller ít gặp hơn với các tỉ lệ tuơng ứng là: 13/72, 3/72và 6/72.

• DHVN gặp ở 23/72 tr−ờng hợp. Trong đó tỷ lệ lệch, vẹo vách ngăn là 10/23, mào vách ngăn gặp 8/23 tr−ờng hợp và gai vách ngăn là 5/23 tr−ờng hợp.

2. Đối chiếu dị hình hốc mũi với bệnh lý mũi xoang 2.1 DH vách ngăn - DHVN chỉ gặp ở vùng 3, 4 và 5. - DHVN ở vùng 3 là 6/23 tr−ờng hợp (26,1%). - DHVN ở vùng 4 gặp nhiều nhất với 14/23 tr−ờng hợp (60,9%). - DHVN gặp ở vùng 5 là 3/23 tr−ờng hợp (13%).

- DHVN chèn ép khe giữa là 43,5%, trong đó cả 10/10 tr−ờng hợp là DH vùng 4, 5.

- DHVN chạm vào cuốn mũi là 56,5%.

2.2 DH vách mũi xoang

2.2.1 Với đ−ờng vận chuyển niêm dịch

-DH vách mũi xoang gặp ở tầng giữa là 61/61 tr−ờng hợp (100%).

Không gặp tr−ờng hợp nào ở tầng trên và tầng d−ớị

- DH vách mũi xoang ảnh h−ởng tới đ−ờng vận chuyển niêm dịch của

hệ thống xoang tr−ớc có tỷ lệ là 96,7%, ảnh h−ởng tới đ−ờng vận chuyển niêm dịch của hệ thống xoang sau là 3,3%.

2.2.2 Với viêm xoang truớc

Đối chiếu DH vách mũi xoang với viêm các xoang tr−ớc cho thấy: - Viêm xoang hàm có liên quan nhiều nhất với DH TB Haller (6/6

tr−ờng hợp), DH bóng sàng quá phát (13/13), tiếp đến là DH cuốn giữa (26/28) và DH mỏm móc (21/24).

- Viêm xoang sàng tr−ớc liên quan nhiều tới DH bóng sàng quá phát (11/13 tr−ờng hợp), DH TB Haller (6/6), tiếp theo là các DH cuốn giữa (24/28), DH mỏm móc (18/24).

- Viêm xoang trán có liên quan mật thiết với TB đê mũi quá phát (3/3tr−ờng hợp).

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Lê Hồng Anh (2005), “Nghiên cứu hình thái xơ dính hốc mũi sau phẫu

thuật nội soi mũi xoang”. Luận văn tốt nghiệp BSNT, Tr−ờng Đại học Y Hà nộị

2. Nguyễn Thị Thanh Bình (2001), “Phát hiện dị hình khe giữa qua nội

soi và CT-Scan trên bệnh nhân viêm xoang mạn tính”. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nộị

3. Hà Mạnh C−ờng (2005), “Hình ảnh lâm sàng và nội soi của viêm

xoang mạn tính trẻ em tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung −ơng”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nộị

4. Nghiêm Thị Thu Hà (2001), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi

trong chẩn đoán viêm xoang hàm mạn tính”, Luận văn Thạc sỹ Y học, ĐH Y HN.

5. Nguyễn Hoàng Hải (2000), Đối chiếu lâm sàngvà mô bệnh học trong

viêm xoang mạn tính”, Luận án tiến sĩ y học, ĐHY Hà nộị

6. Phạm Kiên Hữu (2000), “Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 tr−ờng

hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia định”, Luận án Tiến sỹ Y học, ĐH Y D−ợc TPHCM.

7. Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hoàng Nam, (2005)

Phẫu thuật nội soi mũi xoang”. NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

8. Ngô Ngọc Liễn, Võ Thanh Quang (1999), “Vai trò của phẫu thuật nội

soi mũi xoang trong một số bệnh lý mũi xoang”, Tạp chí Y học Việt nam, số 5, tr 49-53.

9. Ngô Ngọc Liễn(2006), “Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng”, NXB Y học, tr 115-132, 171-172, 218.

10. Nguyễn Tấn Phong, Linh Thế C−ờng (1995), “Phẫu thuật chỉnh vị

vách ngăn mũi và tháp mũi”, Nội san TMH số 2, tr 22-26.

11. Nguyễn Tấn Phong (1995), “Phẫu thuật mũi xoang”, NXB Yhọc.

12. Nguyễn Tấn Phong (1998), “Phẫu thuật nội soi chức năng xoang”,

NXB Y học, tr. 7-14, 18-22, 46-60.

13. Nguyễn Tấn Phong (1999), “Phẫu thuật nội soi điều trị nhức đầu do dị

hình khe giữa”, Hội nghị TMH toàn quốc lần thứ X, Đà nẵng.

14. Nguyễn Tấn Phong (2005), “Điện Quang Chẩn đoán trong Tai Mũi

Họng”, NXB Y học.

15. Võ Thanh Quang (2004), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa

xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng xoang”, Luận án Tiến sỹ Y học, ĐHYHN.

16. Võ Tấn (1994), “Tai Mũi Họng thực hành”, tập 1, NXB Y học TPHCM,

tr. 128-173.

17. Nguyễn Kim Tôn (2001), “Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn mũi

và đánh giá kết quả phẫu thuật”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, ĐHYHN.

18. Nguyễn Thị Tuyết (2007), “Nghiên cứ− dị hình hốc mũi trên bệnh nhân

viêm xoang tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung −ơng”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, ĐHYHN.

Tiếng Anh

19. April M.M, Zinreich S.J., Baroody F.M., and all (1993), “Coronal

CT-Scan abnormalities in children with chronic sinusitis”, Laryngoscope

20. Becker S. P, (1989), “Anatomy for endoscopic sinus surgery”. The otolatyngologic Clinics of North America, 22(4), p. 677-682.

21. Bolger W.E, Butzin C.Ạ, and Parsons D.S., (1991), “Paranalsal sinus

bony anatomic variation and mucosal abnormalities: CT analysis for enđoscopic sinus surgery:. Laryngoscope 101, p. 56 -64.

22. Calhoun K.H., Rotzler W.H., Stiernberg C.M., (1990), “Surgical

anatomy of the lateralnasal wall”, Otolaryngology – Head and neck surgery, Vol. 102, p.160.

23. Davis W.Ẹ, Templer J., Parsons D.S., (1996), “Anatomy of the

paranasal sinuses”, The Otolatyngologic Clinics of North America, 22 (4), p: 57-74.

24. Frank H. Netter, (2001), “Atlas Giải phẫu ng−ời”, NXB Y học.

25. Friedman W.H., Rosenblum B.N., (1989), “Paranasal sinus etiology of

Headaches and facial pain.”, Otolaryngol Clin Nọ Am. 22: p.1217- 1288.

26. Gerbe R.W., Fry T.L., Fischer N.D., (1984), “ Headache of nasal spur

origin and easily diagnosed and surgical correctable cause of facial pain. Headachẹ 24: p. 329 -330.

27. Hasen R.M., (1968) “Pain of nasal origin”. Laryngoscope. 78: p. 1164-

1171.

28. Howard L. Levine, (2005), “Headache and Rhinosinusitis”. Sinus

Surgery, Endoscopic and microscopic approaches. p: 132 – 140.

29. Howard L. Levine, (2005), “Diagnos and management of

Rhinosinusitis”. Sinus Surgery, Endoscopic and microscopic approaches. p: 90 - 99.

30. Joe J.K., Steven Ỵ, Yanagisawa Ẹ (2000), “Documentation of Variations in Sinonasal Anatomy by Introaperative Nasal Endoscopy”,

Laryngoscope, 110: February, p: 229-235.

31. Kennedy D.W., Loury M.C., (1988), Nasal and sinus pain. Current

diagnosis and treatment, Seminar in Neurology, Vol.8, Nọ4: p. 303 -314

32. Kennedy D.W and Senior B.Ạ, (1997) Endoscopic sinus surgerỵ

Rewiew. Otolaryngol Clin Nọ Am. 30, p. 313-330.

33. Kennedy D.W., Zinreich S.J., Shaalan H., Kuhn. F., Naclerio R.,

(1987): “Endoscopic miđle meatal antrstomy: Theory, technique and patency”, Laryngoscope 97 (suppl. 43), p. 81.

34. Kennedy D.W., (2001), “Radiographic anatomy of the sinus”, Diseases

of the sinus, W.B Saunders company, Philadelphia, p. 10-26.

35. Kich- Henriksen N., Gammelgaard N., Hvidegaard T., Stoksted P.

(1984), “Chronic headache: the role of deformity of the nasal septum”, Brit Med J., p: 434-435.

36. King J.M., Cadarelli D.D., Pigoto J.B. (1994), “A Review of Revision

an Functional Endoscopic Surgery”, Laryngoscope, 104, p:404-408.

37. Krzeski Ạ, Tomaszewska Ẹ, (2001) , “Anatomy Variation of the

lateral Nasal wall in the computed Tomography Scans of patients with Chronic Rhinosinusitis”, American of Journal of Rhinology, Vol. 15, Nọ 6: p. 371-386.

38. Kuhn F.Ạ, Bolger W.Ẹ, Tisdal R.G., (1991), “ The Agger nasi cell in

frrontal recess obstruction: an anatôic, radiologic and clinical correlation”, Operative techniques in Otolaryngology – head and neck surgery, Vol.2, Nọ4: p. 226 -231.

39. Lee W.C., Kapur T.R., Ramsden W.N. (1997), “ Local and regional anesthesia for functional endoscopic sinus surgery”, Ann. Otorhinolaryngol, 106 (9), p: 767-769.

40. Lusk R.P., Mc Alister B., et all., (1996), “Anatomic variation in

Pediatric chronic sinusitis”, The Otolaryngologic clinic of North america, vol. 29, No 1: p. 75 – 91.

41. Mantoni M., Larsen P., Hansen H., Tos M., Berner B., Ornstoft S.

(1996), “ Coronal CT of the paranasal sinuses before and after functional endoscopic sinus surgery”, Eur. Radiol, 6 (6), p: 677-682.

42. Messerklinger W., (1978), “Endoscopy of the nose”, Urban and

Schwazenberg Baltimore, Munich: p. 49.

43. Parson D.S., (1996), “Chronic sinusitis : Amedical or surgery disease”,

The Otolarygonogic of North America, Vol. 29, Nọ1: p.1-9.

44. Parson D.S. (2000) “Chronic Sinusitis”, ENT- Specialist Symposium,

Academy of Clinical sciences.

45. Peter Doble, (2005), “Minimally Invasive Endoscopic Sinus Surgery

with powered instreamentation”. Sinus Surgery, Endoscopic and microscopic approaches. p:207 – 218.

46. Stammberger H., Mc Hawke (1997), “Indications and

contraindications for Endoscopic surgery”, Essential of Endoscopic sinus surgery, Mosby, p. 135-136.

47. Stammberger H., Wolf G., (1998), “Headaches and sinus disease:

The endoscopic appoarch”, Ann Otol Rhinol Laryngol., 97(suppl. 134): p. 3-23.

48. Stammberger H., and Kennedy D.W., (1995), “Paranasal sinuses: an

atomic terminology and nomenclature”, Ann Otol Rhinol Laryngo

49. Stammberger H., Posawetz W., (1990), “Functional Endoscopic sinus surgery: Concept, indications and results of the Messerklinger technique”, European Anchives of Oto – Rhino – Laryngology, 247, p. 63 – 66.

50. Tođ W. S., and Michael T. M., (2005), “Imaging of the Paranasal

sinuses”. Sinus Surgery, Endoscopic and microscopic approaches. p: 64- 89

51. Yanagisawa Ẹ, Joe J.K., Christmas D.A. (1999), “ Where is the

ostium of the ethmoid bullả ”, ENT- Ear, Nose and Throat Journal, Vol 78 (No 12), p: 886-887.

52. Zeifer B.Ạ (1993), “Sinus imaging”, Head & Neck Surgery

Otolaryngology, J.B. Lippincott Company, Philadelphia, USA, vol1 p:350-365.

53. Zinreich S.J., Mattox D.Ẹ, Kennedy D.W., et all. (1988), “Concha

bullosa: CT evaluation”, J Comput Assist Tomogr 12: p. 778 -784.

54. Zinreich S.J., Kennedy D.W., at all., (1987), “Paranasal sinuses: CT

imaging requirements for endoscopic surgery”, Radiology, Vol.163: p. 769 - 775.

Bệnh án nghiên cứu

Số l−u trữ:

I – Hành chính:

Họ và tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam/ Nữ Nghề nghiệp:

Địa chỉ:

Ngày vào viện: Khoa:

II – Tiền sử: 1. Bản thân

Dị ứng: Hen phế quản: Khác:

2. Gia đình:

Có ng−ời mắc bệnh nh− bệnh nhân: Hen phế quản: Dị ứng:

III - Chẩn đoán: IV- Lý do vào viện

Ngạt tắc mũi: Đau nhức: Chảy mũi: Mất ngửi: Khác:

V – Bệnh sử:

1. Triệu chứng cơ năng:

1.1. Chảy mũi: Có: Không:

- Thời gian: < 1 năm: 1 – 5 năm: > 5 năm:

- Tính chất: Liên tục: Từng đợt:

Một bên: Hai bên:

Dịch trong: Nhầy:

Mủ:

1.2. Ngạt mũi: Có: Không: - Thời gian: < 1 năm: 1 – 5 năm: > 5 năm:

- Tính chất: Liên tục: Từng đợt:

Một bên: Hai bên:

1.3. Đau nhức: Có: Không:

- Thời gian: < 1 năm: 1 – 5 năm: > 5 năm:

- Vị trí: Hố nanh: Hốc mắt:

Đỉnh: Chẩm:

- Tính chất: Từng đợt: Liên tục: Dự dội: Âm ỉ: Trội thành cơn:

1.4. Mất ngửi:

Có: Giảm: Không:

- Thời gian: < 1 năm: 1 – 5 năm: > 5 năm:

1.5. Hắt hơi:

Có: Giảm: Không:

- Thời gian: < 1 năm: 1 – 5 năm: > 5 năm: Hắt hơi từng tràng: Vài tiếng

1.6. Các triệu chứng khác:

2. Các ph−ơng pháp điều trị tr−ớc đây:

Điều trị nội khoa: Điều trị ngoại khoa:

VI – Khám lâm sàng.

1. Khám th−ờng:

1.1. Hốc mũi:

Thông thoáng: Niêm mạc phù nề: Dịch trong: Mủ nhày bẩn: Polyp: 1.2. Vách ngăn: Bình th−ờng: Lệch: Vẹo: Dày: Mào: Gai: 1.3. Khe giữa −ớt: Polyp: Gờ Kauffmann Có mủ: Hẹp: 1.4. Cuốn giữa: Bình th−ờng:

Quá phát: Thoái hoá:

1.5. Cuốn d−ới:

Bình th−ờng: Quá phát:

2. Khám nội soi:

1.1. TB đê mũi:

Bình th−ờng: Quá phát:

1.2. Cuốn giữa:

Bình th−ờng: Kép: Niêm mạc nề: Đảo chiều:

Thoái hoá: Concha bullosa Khác:

1.3. Mỏm móc:

Bình th−ờng: Niêm mạc nề: Bóng hơi: Đảo chiều cong ra tr−ớc: Đảo chiều cong ra ngoài:

1.4. Bóng sàng:

Bình th−ờng: Niêm mạc nề:

Quá phát: Thoái hoá Polyp:

1.5. Ngách giữa:

Thông thoáng: Niêm mạc nề:

Polyp: Dịch nhày: Mủ đặc bẩn:

1.6. Ngách trên:

Thông thoáng: Niêm mạc nề:

Polyp: Dịch nhày: Mủ đặc bẩn:

1.7. Mũi sau – Vòm mũi họng:

Thông thoáng: Niêm mạc nề:

Polyp: Dịch nhày: Mủ đặc bẩn:

1.8. Vách ngăn:

Bình th−ờng: Lệch: Vẹo:

Dày: Mào: Gai:

VII – Chẩn đoán hình ảnh:

1. Film: Blondeau: Hirtz:

CT – Scan Coronal: Axial:

2. Hình ảnh dị hình:

2.1. Mỏm móc: Bình th−ờng: Bóng hơi:

Đảo chiều cong ra tr−ớc: Đảo chiều cong ra ngoài:

Đảo chiều: Bóng hơi: Kép:

2.3. Bóng sàng: Bình th−ờng:

Quá phát lấp đầy khe giữa: Lồi về tr−ớc lấp r9nh bán nguyệt:

2.4. Tế bào đê mũi:

Bình th−ờng: Quá phát: 2.5. Tế bào Haller Có: Không: 2.6. Dị hình vách ngăn: Không: Lệch: Vẹo: Dày: Mào: Gai: VIIỊ Tình trạng các xoang: 1. Xoang hàm: Bình th−ờng: Dày nm: Có nhày, mủ: Polyp: 2. Xoang sàng tr−ớc: Bình th−ờng: Dày nm: Có nhày, mủ: Polyp: 3. Xoàng sàng sau: Bình th−ờng: Dày nm: Có nhày, mủ: Polyp: 4. Xoang trán: Bình th−ờng: Dày nm: Có nhày, mủ: Polyp: 5. Xoang b−ớm: Bình th−ờng: Dày nm: Có nhày, mủ: Polyp:

Danh sách bệnh nhân

Tuổi

STT Họ Tên

Nam Nữ Ngày vào viện Số bệnh

án 1 Trần Ngọc D 53 10/1/2008 11335 2 Nguyễn Văn H 70 15/1/2008 162 3 Đào Thị L 20 25/2/2008 408 4 Nguyễn Xuân Đ 39 28/2/2008 707 5 Ngô Văn Đ 44 9/3/2008 947 6 Đinh Văn á 25 11/3/2008 935

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) (Trang 69 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)