4.2.2.1. Dị hình cuốn giữa
Trong nghiên cứu này chúng tôi gặp dị hình cuốn giữa là 38,8%. Dị hình cuốn giữa có ở một bên hốc mũi là 11/28, ở hai bên là 17/28 tr−ờng hợp.. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05).
Chúng tôi chỉ gặp hai loại dị hình cuốn giữa là xoang hơi cuốn giữa và cuốn giữa đảo chiều, trong đó dị hình xoang hơi cuốn giữa có tỉ lệ là 82,2%, cuốn giữa đảo chiều là 17,8%, sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê (p<0.05). Kết quả trên phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết (88% và 9%), cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình (53,4% và 13,3%)[2]. Cũng theo các tác giả April, Bolger, Zireich [19] thì xoang hơi cuốn giữa th−ờng gặp còn cuốn giữa đảo chiều ít gặp hơn.
Dị hình xoang hơi cuốn giữa ở bên trái là 21 tr−ờng hợp, bên phải là 16 tr−ờng hợp, còn cuốn giữa đảo chiều chúng tôi gặp ở bên trái và bên phải đều là 4 tr−ờng hợp. Các kết quả này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05)
Xoang hơi trong cuốn giữa là một tế bào sàng lạc chỗ.Niêm dịch của nó th−ờng đ−ợc dẫn l−u vào r9nh bán nguyệt trên, nó cũng có thể bị viêm nh− những tế bào sàng khác. Cuốn giữa có xoang hơi quá phát có thể sẽ gây chèn ép vào r9nh bán nguyệt và PHLN làm cản trở sự thông khí và sự dẫn l−u niêm dịch dẫn đến viêm xoang. Theo Joe [30] ở những bệnh nhân có xoang hơi cuốn giữa hay kèm theo những dấu hiệu viêm xoang, nhất là khi có thêm các hình thái giải phẫu khác làm hẹp đ−ờng dẫn l−u của PHLN nh− bóng sàng quá phát,....
Cuốn giữa đảo chiều cũng có thể dễ dàng gây chèn ép phễu sàng gây nên các triệu chứng và bệnh lý viêm xoang.
4.2.2.2. Dị hình mỏm móc
Trong nghiên cứu này chúng tôi gặp dị hình mỏm móc là 33,3%, trong đó chủ yếu là dị hình mỏm móc cong ra tr−ớc (97,4%), chỉ gặp một tr−ờng hợp dị hình mỏm móc khác là xoang hơi mỏm móc (2,6%), kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết (92,8% mỏm móc cong ra tr−ớc).. Theo các tác giả Zinreich và Bolger tỉ lệ gặp xoang hơi mỏm móc là 0,4% và
3%[21]. Dị hình mỏm móc chúng tôi gặp ở cả hai bên là 15/24 tr−ờng hợp (62,5%), một bên là 9/24 (37,5%). Theo Nguyễn Thị Thanh Bình thì tỉ lệ trên là 78,9% và 21,1%.
Dị hình mỏm móc cong ra tr−ớc tạo hình ảnh “Hai cuốn giữa” sẽ áp sát tì đè vào cuốn giữa, sự tì đè kéo dài sẽ gây hiện t−ợng phù nề niêm mạc và rối loạn lông chuyển. Ngoài ra, nó còn ảnh h−ởng rất lớn đến sự thông khí của các xoang vì che lấp đ−ờng vào khe giữa và chèn ép r9nh bán nguyệt. Dị hình xoang hơi mỏm móc cũng gây hiện t−ợng chèn ép trực tiếp r9nh bán nguyệt và phễu sàng. Tuy nhiên, dị hình này theo nghiên cứu của chúng tôi rất ít gặp.
4.2.2.3. Dị hình bóng sàng quá phát
Dị hình bóng sàng quá phát gặp với tỉ lệ là 18,1%, phù hợp với nghiên cứu của Kennedy(17%), cao hơn các nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình (6,7%) [2], Zinreich (8%) [54].
Dị hình bóng sàng quá phát chúng tôi gặp bên trái 13/13 tr−ờng hợp, bên phải có 11/13 tr−ờng hợp. Kết quả này không có ý nghĩa thống kê (p> 0.05).
Nhận xét trên phù hợp với các tác giả April, Zinreich [19]: dị hình bóng sàng th−ờng gặp ở hai bên với tỉ lệ nh− nhaụ
Bóng sàng là tế bào sàng tr−ớc lớn nhất và đ−ợc coi là quá phát khi nó phát triển áp sát cuốn giữa và/hoặc mỏm móc, đ−ợc phát hiện qua nội soi và trên phim CCLVT cup coronal. Bóng sàng liên quan trực tiếp với các khe bán nguyệt và phễu sàng, khi nó quá phát rất dễ làm hẹp, cản trở sự dẫn l−u và thông khí vùng PHLN. Bản thân khi bóng sàng quá phát cũng dễ dàng làm hẹp đ−ờng dẫn l−u của chính nó, tạo điều kiện thuận lợi cho sự viêm nhiễm xoang sau nàỵ
4.2.2.4. Dị hình tế bào đê mũi quá phát
Chúng tôi gặp 3/72 tr−ờng hợp có dị hình tế bào đê mũi quá phát, chiếm tỉ lệ 4,2%, thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình (10%)[2]. Tế bào đê mũi có phát có ở cả 2 bên hốc mũi là 2/3 tr−ờng hợp, có chỉ ở một bên là 1/3 tr−ờng hợp.
Tế bào đê mũi quá phát, chúng tôi gặp ở bên phải là 2 tr−ờng hợp, bên trái là 3 tr−ờng hợp. Kết quả này không có ý nghĩa thống kê (p> 0.05).
Tế bào đê mũi là một tế bào sàng tr−ớc nằm ở bờ tr−ớc chân bám cuốn giữạ Khi nó có quá phát trên nội soi thấy tại vị trí của nó vách mũi xoang bị đẩy lồi vào lòng hốc mũi, cuốn giữa bị đẩy vào nh− bị treo lơ lửng trong hốc mũị Trên phim CCLVT cup coronal thấy hình ảnh tế bào đê mũi khá lớn kèm theo hình ảnh ngách xoang trán bị chèn ép, bít tắc và hình ảnh viêm xoang trán.
Theo Kuhn, Bolger [38], khi tế bào này có chiều cao 3cm từ giới hạn d−ới là bờ tr−ớc của chân bám cuốn giữa đến đỉnh của nó và quá thông khí sẽ rất dễ gây bít tắc ngách xoang trán.
Tế bào đê mũi quá phát th−ờng chỉ ảnh h−ởng trực tiếp tới đ−ờng dẫn l−u xoang trán, ít ảnh h−ởng tới các xoang khác.
4.2.2.5. Dị hình tế bào Haller
Trongnghiên cứu này, dị hình tế bào Haller có tỉ lệ là 8,4%, phù hợp với các nghiên cứu của Zinreich [54], Lusk [40] (10%). Tỉ lệ này cao hơn của Nguyễn Thị Thanh Bình [2] (3,3%).Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu tỉ lệ tế bào Haller khá cao nh−: Bolger [21] (45,9%), April [19] (18%).
Chúng tôi gặp TB Haller ở bên trái là 3/6 tr−ờng hợp, bên phải là 5/6 tr−ờng hợp. Kết quả này không có ý nghĩa thống kê (p> 0.05)
Tế bào Haller hay còn gọi là tế bào sàng d−ới ổ mắt, khi nó xuất hiện sẽ là một dị hình có thể làm hẹp lỗ thông xoang hàm và phễu sàng, rất ảnh h−ởng tới sự dẫn l−u và thông khí của xoang hàm và xoang sàng tr−ớc. Dị hình này chỉ đ−ợc phát hiện trên phim CCLVT.
4.2.2.6. Dị hình vách ngăn
Dị hình vách ngăn theo nghiên cứu của chúng tôi gặp 23/72 tr−ờng hợp (31,9%). Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết [18] (35,6%). Thấp hơn nghiên cứu của King [36] (54%).
Chúng tôi gặp lệch ,vẹo vách ngăn là 10/23 tr−ờng hợp (43,5%), mào vách ngăn gặp 8/23 tr−ờng hợp (34,8%), và gai vách ngăn có 5/23 tr−ờng hợp (21,7%), phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết[18] ( lệch, vẹo là 45%, mào 33%, và gai là 22%), Nguyễn Kim Tôn [17] có các tỷ lệ t−ơng ứng là (40%, 23%, 15%).
Trên cơ sở phân vùng dị hình vách ngăn theo Maurice Cottle, chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào ở các vùng 1 và 2. Dị hình vách ngăn th−ờng gặp ở vùng 4 với tỉ lệ cao nhất là 60,9%. ở vùng 3 chúng tôi gặp với tỉ lệ là 26,1%, còn tỉ lệ ở vùng 5 là 13%. Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p< 0.05.
Dựa vào kết quả trên chúng tôi đ9 đ−a ra đ−ợc bản đồ phân bố dị hình vách ngăn theo 5 vùng của Cottle
Dị hình vách ngăn ở các vùng thấp của hốc mũi (vùng3) th−ờng chạm vào cuốn mũi gây ra các rối loạn chức năng thông khí của mũi,hay gây các triệu chứng ngạt mũi, không có tr−ờng hợp nào chèn ép khe giữạ Dị hình ở các vùng 4,5 th−ờng hay có sự chèn ép vùng khe giữa, gây nên các triệu chứng đau đầu, có thể gây viêm các xoang phụ thuộc, làm tắc nghẽn luồng khí lên khe khứu gây rối loạn chức năng ngửị
Ngoài ra, dị hình vách ngăn còn có tác động nh− những gai kích thích gây ra các biểu hiện dị ứng: ngứa mũi, hắt hơi, chảy mũi trong,…