Các b−ớc tiến hành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) (Trang 30 - 34)

2.2.2.1. Tiếp nhận bệnh nhân, lập hồ sơ bệnh án

Việc nghiên cứu đ−ợc thực hiện theo hồ sơ bệnh án mẫu (phần phụ lục) gồm: hỏi bệnh, khám bệnh toàn thân và tại chỗ, cho làm các xét nghiệm cận lâm sàng th−ờng quy, chỉ định chụp phim CCLVT cúp Coronal mũi xoang. Đọc phim CCLVT, phát hiện các dị hình hốc mũi và các tổn th−ơng khác.

2.2.2.2. Thăm khám lâm sàng

* Hỏi bệnh:

Khai thác bệnh sử, tìm và phân tích các dữ iệu và các triệu chứng nh−: - Thời gian mắc bệnh

- Lý do đến khám bệnh - Các triệu chứng cơ năng:

+ Đau đầu : . Thời gian . Vị trí . Tính chất . Chu kỳ

+ Chảy mũi, ngạt mũi: . Thời gian . Tính chất + Mất ngửi: . Thời gian

+ Hắt hơi: . Thời gian . Tính chất - Các chẩn đoán và điều trị tr−ớc đâỵ * Khám thực thể:

- Soi mũi tr−ớc: Đánh giá tình trạng các cuống mũi, ngách mũi chủ yếu là cuốn giữa, ngách giữa và vách ngăn. Tiến hành soi tr−ớc và sau khi đặt thuốc co mạch. Đánh giá dộ co hồi của cuốn, tình trạng khe giữa và cuốn giữa, phát hiện các dị hình.

- Soi mũi sau: Phát hiện dịch mủ ứ đọng, tình trạng các đuôi cuốn, các bệnh lý khác nh− VA quá phát, polyp cửa mũi sau,…

2.2.2.3. Nội soi mũi xoang

Ph−ơng pháp vô cảm: Đặt một đoạn bấc ngắn tẩm xylocain 6% + Naphazolin 0,5% trong 10phút. Soi mũi bằng ống nội soi ánh sáng lạnh 00, 300, 700.

Kỹ thuật nội soi: gồm 2 thì

Thì 1: Quan sát theo trục hoành: Đi dọc sàng mũi, quan sát toàn bộ chiều dài và bờ tự do cuốn mũị Sau dó đ−a ống soi ra phía sau trên để đánh giá vòm, hố Rosenmuller và vách ngăn vùng thấp.

Thì 2 Quan sát theo trục tung: Đánh giá tình trạng cuốn giữa khi nghi ngờ có xoang hơi thì chọc hút xem có khí hay không?

Đánh giá khe giữa: thông thoáng hay chật hẹp, có dịch mủ hay không? Đánh giá TB đê mũi: Bình th−ờng hay quá phát? (có hình ảnh ụ nhô ở tr−ớc chân bám cuốn giữả)

Đánh giá tình trạng mỏm móc? Đánh giá tình trạng bóng sàng?

Đánh giá các khe r9nh: R9nh bán nguyệt, phễu sàng, ngách xoang trán, các lỗ thông xoang hàm và xoang hàm phụ (nếu có)

Đánh giá tình trạng vách ngăn? Chụp ảnh qua nội soi để làm t− liệụ

Mục đích: Nội soi mũi chẩn đoán nhằm phát hiện các dị hình khe giữa và dị

hình vách ngăn mà soi mũi th−ờng khó phát hiện. So sánh với các hình ảnh trên phim CCLVT về dị hình hốc mũi (nếu có), ghi nhận các tình trạng bệnh lý khác : Niêm mạc quá phát hoặc thoái hoá polyp, ứ đọng dịch, sùi vòm, VA quá phát,...

2.2.2.4. CCLVT

Về kỹ thuật th−ờng sử dụng các lớp cặt đứng ngang theo mặt phẳng trán (cúp Coronal), dày 4mm và các cúp cách nhau 3mm từ bờ tr−ớc xoang trán đến thành sau xoang b−ớm.

Đọc phim để đánh giá các hình ảnh dị hình vách mũi xoang, dị hình vách ngăn, tổn th−ơng các xoang phụ thuộc, và các DH có nguy cơ xảy ra tai biến trong và sau phẫu thuật nh−: X−ơng giấy quá mỏng hoặc gián đoạn, thần kinh thị giác lấn vào xoang sàng sau hoặc xoang b−ớm,...

* Tiêu chuẩn phim chụp đúng [12]:

+ Các cúp cắt trong t− thế Coronal cách nhau 3mm. + Các cúp cắt đặt vuông góc với đ−ờng ống tai - ổ mắt. + Chiều dầy mỗi nhát cắt là 4mm.

+ Diện cắt đi từ bờ tr−ớc xoang trán đến bờ sau xoang b−ớm.

+ Để phóng to hình ảnh mũi xoang của tầng giữa mặt ta có thể bỏ bớt phần sọ n9o và phần hàm d−ớị

2.2.2.5. Xử lý số liệu: Theo yêu cầu nghiên cứu bằng ph−ơng pháp thống kê

bệnh án nghiên cứu, gồm: - Hành chính: tuổi, giớị - Triệu chứng cơ năng - Triệu chứng thực thể - Triệu chứng nội soi - Hình ảnh CCLVT -Phân loại DH.

- Đối chiếu hình ảnh dị hình vách ngăn trên 5 vùng của Cottle

- Đối chiếu hình ảnh dị hình vách mũi xoang trên đ−ờng vận chuyển niêm dịch

- Đối chiếu hình ảnh dị hình khe giữa với viêm các nhóm xoang tr−ớc (xoang hàm, xoang sàng tr−ớc, xoang trán).

- Đối chiếu hình ảnh dị hình hốc mũi qua nội soi và CCLVT - Nhập và xử lý số liệu trên phần mềm Stata 10.

Ch−ơng 3

kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) (Trang 30 - 34)