Khoỏng sột bentonit ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng chất bentonit di linh biến tính đến phản ứng phân hủy nhiệt policlobiphenyl (Trang 29 - 30)

Việt Nam cú nguồn khoỏng sột bentonit khỏ phong phỳ [5], phõn bố ở cỏc vựng miền của tổ quốc, như ở thung lũng Sụng Ba (Phỳ Yờn), Di Linh (Lõm Đồng), Tuy Phong (Bỡnh Thuận), Cổ Định (Thanh Húa),...

+ Mỏ khoỏng sột bentonit Di Linh.

Mỏ khoỏng sột bentonit Di Linh cú diện tớch phõn bố khoảng 2,4 km2

trờn cao nguyờn Di Linh, cú trữ lượng khoảng 20 triệu tấn. Nguồn sột này là sản phẩm phong húa từ tro, tro nỳi lửa, thủy tinh nỳi lửa được lắng đọng trong mụi trường nước. Sột cú màu xỏm xanh, xanh lục, vàng phớt xanh hoặc phớt

Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, ĐHQGHN

Phạm Văn Thế, 2011 - 24 Khoa Mụi trường nõu. Thành phần chớnh của khoỏng sột bentonit Di Linh là montmorillonit canxi với hàm lượng khoảng 35 – 40%, ngoài ra cũn chứa cỏc tạp chất khỏc như caolinit, canxit, dolomit, hydromica, vermiculit. Trữ lượng khoỏng sột ở mỏ này khoảng 10 triệu tấn. Dung lượng trao đổi cation trung bỡnh khoảng 10 meq/100g sột khụ. Cation trao đổi chủ yếu là Ca2+

và Mg2+. Khoỏng sột bentonit Di Linh thuộc nhúm bentonit canxi cú hệ số trương nở thấp.

+ Mỏ khoỏng sột bentonit Tuy Phong

Khoỏng sột bentonit Tuy Phong thuộc loại bentonit natri trương nở. Tổng trữ lượng cú thể khai thỏc vào khoảng 75 triệu tấn (Nha Mộ và thung lũng Vĩnh Hảo). Hàm lượng montmorillonit natri trong bentonit Tuy Phong khụng cao, chiếm khoảng 12 – 20%, cũn lại là tạp chất. Cỏc loại tạp chất chủ yếu là canxit, thạch anh vi tinh thể, fenspat, cao lanh.

+ Mỏ khoỏng sột bentonit Cổ Định

Khoỏng sột bentonit Cổ Định nằm ở huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Húa. Mỏ khoỏng sột bentonit Cổ Định cú trữ lượng khoảng 2 triệu tấn. Thành phần chủ yếu là khoỏng montmorillonit. Dung lượng trao đổi cation của khoỏng sột bentonit Cổ Định khụng cao, chỉ vào khoảng 9 meq/100g bentonit.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng chất bentonit di linh biến tính đến phản ứng phân hủy nhiệt policlobiphenyl (Trang 29 - 30)