trong môi trƣờng khí đến ngƣời lao động
Tuy rằng kết quả phân tích nồng độ nicotin trong không khí nơi sản xuất thuốc lá và nồng độ nicotin trong máu của người lao động không cao nhưng trên thực tế sức khỏe của người lao động đã bị ảnh hưởng rõ rệt (Bảng 3.12, Hình 3.9).
Trên thế giới đã xây dựng “Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá”, các quốc gia ký Công ước cần có hành động thiết thực để giảm thiểu tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường sống. Hiện nay, ở Việt Nam đã xây dựng “Chính sách quốc gia phòng chống tác hại của thuốc lá”, với nội dung như: Giáo dục sức khoẻ, điều chỉnh quy định về thuế và giá thuốc lá, giảm nhu cầu sử dụng, tiến tới kiểm soát và giảm mức cung cấp các sản phẩm thuốc lá, nhằm giảm tỷ lệ mắc và chết do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Năm 2011, hưởng ứng phát động của Tổ chức Y tế Thế giới, tại Việt Nam Thủ tướng Chính phủ đã quyết định phát động “Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá”,từ ngày 25/5/2011 đến ngày 31/5/2011.
Tuy nhiên, những nội dung trên chủ yếu nhằm vào các đối tượng sử dụng thuốc lá và những người chịu ảnh hưởng từ khói thuốc của những người
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
hút thuốc lá, còn sức khỏe của người lao động tại nơi sản xuất thuốc lá thì hầu như chưa được đề cập và chưa có biện pháp giảm thiểu nào được đưa ra.
Để giảm thiểu tác động của các chất phát tán vào không khí do sản xuất thuốc lá gây ra và ảnh hưởng của nicotin có trong môi trường không khí nói riêng đến sức khỏe người lao động nơi sản xuất thuốc lá cần phải có chiến lược và biện pháp cụ thể.
Đối với nhiễm độc nicotin mãn tính không có thuốc điều trị giải độc đặc hiệu do vậy chủ yếu là điều trị triệu chứng kết hợp với điều dưỡng nâng cao thể trạng.
Về dự phòng, cần lắp đặt các hệ thống thông hút gió có gắn với bộ phận hấp phụ khí độc ở những nơi phát sinh hơi, bụi thuốc lá và đây chính là biện pháp hữu hiệu và quan trọng nhất. Định kỳ tổ chức khám để phát hiện sớm tình trạng nhiễm độc nicotin nghề nghiệp ở công nhân trực tiếp sản xuất, thường xuyên tiếp xúc với thuốc lá.
Trong nhà máy cần có những nơi để công nhân thực hiện vệ sinh cá nhân tốt nhất sau mỗi ca làm việc trước khi về nhà, áp dụng chế độ ăn giữa giờ, uống sữa theo quy định về bảo hộ lao động cá nhân. Định kỳ theo dõi, giám sát nồng độ nicotin trong không khí để có giải pháp khắc phục kịp thời làm giảm nồng độ nicotin trong không khí ở dưới mức tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (dưới 0,5 mg/m3
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 69 Khoa Môi trường
KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được có thể rút ra một số kết luận sau: 1. Đã sử dụng phương pháp sắc ký khí với detector cộng kết điện tử (GC-ECD) và detector khối phổ (GC/MS) để định lượng nicotin trong mẫu không khí và trong mẫu máu; các phương pháp này cho kết quả xác định nicotin đáng tin cậy.
2. Đã tiến hành xác định nồng độ nicotin trong mẫu không khí lấy tại các phân xưởng sản xuất của nhà máy thuốc lá Thăng Long và khu vực xung quanh. Nồng độ nicotin trong không khí thuộc khu vực sản xuất thuốc lá nằm trong khoảng từ 0,015 đến 1,2 mg/m3, phần lớn không vượt quá giới hạn cho phép (TCCP 3733/2002/QĐ-BYT là 0,5 mg/m3
); nồng độ nicotin trong môi trường không khí xung quanh nhà máy sản xuất thuốc lá Thăng Long là từ 0,0187 đến 0,1086 mg/m3, không vượt quá giới hạn cho phép (TCCP 3733/2002/QĐ-BYT là 1,0 mg/m3
).
3. Đã xác định nồng độ nicotin trong máu của 42 người lao động (12 nam, 30 nữ) làm việc tại các phân xưởng khác nhau trong nhà máy thuốc lá Thăng Long, ở độ tuổi từ 42 đến 54, có thâm niên công tác từ 24 đến 34 năm. Nồng độ nicotin trong máu người lao động nằm trong khoảng từ 0,06 - 0,38 ng/mL, nồng độ nicotin trong máu của lao động nữ cao hơn lao động nam.
4. Xác định hàm lượng nicotin trong máu của 29 người điều trị bệnh tại Viện Y học Cổ truyền Quân đội có uống thuốc loại bỏ nicotin ra khỏi cơ thể. Nồng độ nicotin trong máu nằm trong khoảng 0,05 - 0,75 ng/mL. Chủ yếu các mẫu có nồng độ nicotin thấp hơn 0,2 ng/mL, các nồng độ này thấp hơn không đáng kể so với những người làm việc trong môi trường sản xuất thuốc lá.
5. Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa nồng độ nicotin trong máu với bệnh tật xuất hiện ở người làm việc trực tiếp trong môi trường sản xuất thuốc lá, chủ yếu là các bệnh liên quan đến: tim mạch, phổi, da, răng, hàm, mặt...
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
KHUYẾN NGHỊ
Để giảm thiểu tác hại của nicotin trong môi trường sản xuất thuốc lá đến sức khỏe người lao động cần phải có chiến lược và biện pháp cụ thể.
Đối với nhiễm độc nicotin mãn tính không có thuốc điều trị giải độc đặc hiệu do vậy chủ yếu là điều trị triệu chứng kết hợp với điều dưỡng nâng cao thể trạng.
Về dự phòng, cần lắp đặt các hệ thống thông hút gió có gắn với bộ phận hấp phụ khí độc ở những nơi phát sinh hơi, bụi thuốc lá và đây chính là biện pháp hữu hiệu và quan trọng nhất.
Định kỳ tổ chức khám để phát hiện sớm tình trạng nhiễm độc nicotin nghề nghiệp ở công nhân trực tiếp sản xuất, thường xuyên tiếp xúc với thuốc lá.
Định kỳ theo dõi, giám sát nồng độ nicotin trong không khí để có giải pháp khắc phục kịp thời làm giảm nồng độ nicotin trong không khí ở dưới mức tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (dưới 0,5 mg/m3
không khí) [20].
Trong nhà máy cần có những nơi để công nhân thực hiện vệ sinh cá nhân tốt nhất, áp dụng chế độ ăn giữa giờ, uống sữa theo quy định về bảo hộ lao động cá nhân.
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 71 Khoa Môi trường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hoàng Mai Anh, Nguyễn Hoài An, Lê Thị Thu (2003), Thuốc lá và các bệnh liên quan, NXB Y học, Hà Nội.
2. Hoàng Mai Anh, Lê Thị Thu, Trần Tuấn, Hoàng Văn Kinh (2004), Thuốc lá và chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản ở Việt Nam.
3. Lê Huy Bá (2008), Độc chất môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
4. Bộ Công nghiệp-Tổng công ty thuốc lá Việt Nam (2001), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2000, số 132/LTVN-TC.
5. Bộ Công nghiệp (2006), Tình hình thực tế sản xuất và buôn bán thuốc lá, giai đoạn 2003 - 2005 và nửa đầu 2006, Hà nội.
6. Bộ Y tế (2000), Chính sách Quốc Gia phòng chống tác hại thuốc lá 2000 - 2001.
7. Bộ Y tế (2003), Điều tra Sức khỏe Quốc gia Việt Nam (VNHS) 2001-2002, Hà nội.
8. Bộ Y tế - Ban phòng chống tác hại của thuốc lá (1999), Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam về các bệnh có liên quan, NXB Y học Hà Nội.
9. Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Dược liệu, tr. 8-48.
10. Nguyễn Thị Thu Hiền, Hoàng Văn Kình, Đặng Vũ Trung, Nguyễn Tuấn Lâm (2010), Thuế thuốc lá ở Việt Nam, Trung tâm Phân tích Chính sách và Kinh tế Y tế.
11. Hiệp hội thuốc lá Việt Nam (2011), Dự thảo: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 và định hướng nhiệm vụ năm 2011, Nha Trang.
12. Nguyễn Đình Hòe, Tạ Hoàng Tùng Bách (2004), Sổ tay hướng dẫn thực hiện chiến dịch truyền thông môi trường, Cục bảo vệ môi truờng, Hà Nội.
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
13. Hà Huy Kỳ (1996), Nghiên cứu một số khía cạnh bệnh học bệnh nghề nghiệp và bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, tr. 21-25.
14. Hà Huy Kỳ, Vũ Khánh Vân (2001), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp định lượng cotinin trong nước tiểu. Xác định hàm lượng cotinin ở những người tiếp xúc nghề nghiệp trong sản xuất thuốc lá và những người không tiếp xúc, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ. 15. Ngân hàng thế giới (2001), Ngăn chặn nạn dịch hút thuốc lá.
16. Vũ Xuân Phú, Đặng Vũ Trung, Nguyễn Hồng Hà (2005), Chi phí về khám chữa bệnh cho những bệnh có liên quan đến thuốc lá, Đại học Y Hà Nội. 17. Lê Thị Thu (2005), Luận văn thạc sĩ khoa học, Cơ sở khoa học của truyền
thông môi trường trong giảm thiểu hút thuốc lá ở Việt Nam.
18. Trần Thu Thủy, Đào Ngọc Phong và cộng sự (1999), Thực trạng tiếp xúc bị động với khỏi thuốc lá và ảnh hưởng của nó đến tình trạng sức khỏe của nhân dân tại hai phường nội thành Hà Nội, NXB Y học.
19. Tổ chức Y tế Thế giới (2003), Công ước khung về kiểm soát thuốc lá. 20. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2008), Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 6682-2008: Khói thuốc lá trong môi trường-Xác định nicotin và 3-etenylpyridin pha hơi trong không khí-Phương pháp sắc ký khí.
21. Tổng cục Thống kê (1994), Điều tra Mức sống Việt nam (VLSS) 1992 - 1993, NXB Thống kê, Hà nội.
22. Tổng cục Thống kê (2000), Điều tra Mức sống Việt nam (VLSS), 1992 - 1993, NXB Thống kê, Hà nội.
23. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê Việt Nam 2006, NXB Thống kê, Hà nội.
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 73 Khoa Môi trường
25. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hoàng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr. 6-7. 26. Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá (2009), Tài liệu kỹ thuật công nghệ sản xuất
thuốc lá-Phần kĩ thuật công nghệ đại cương, Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam, Hà Nội.
27. Phạm Hùng Việt (2005), Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc kí khí, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
Tiếng Anh
28. Application Note - 650 of ThermoQuest Corporation, 9001 ISI Registered Company.
29. Centers for Disease Control and Prevention, World Health Organization. Global Youth Tobacco Survey (GYTS) (2003), Atlanta: Centers for Disease Control and Prevention.
30. Efroymson D, Hoang M, Thu L, FitzGerald S, Jones L, Tuan T (2004),
Tobacco over Education - An Examination of Opportunity Losses for Smoking Households, Hanoi.
31. ERC Statistics International Plc (2006), The World Cigarette Market: The 2005 survey, Suffolk.
32. Euromonitor (2007), Baisha Group. Local Company Profile series, London.
33. Euromonitor (2007), Saigon Cigarette Co, Local Company Profile series, London.
34. Euromonitor (2007), Cigarettes, Vietnam, Country Sector Briefing series, London.
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
35. Group Research and Development Centre (1980), British - American Tobacco Co-ltd Southampton, Menthod for nicotine and cotinine in blood and urine, Report No: RD, 1737-C.
36. J.A. Apfel and H.McNair, in J.A. Rifks (editor), Procceedings of the Fifth International Symposium on Capillary chromatography.
37. James L. Repace, Jennifer Jinot, Steven Bayard, Karen Emmons and S.Katharine Hammond (1998), Air Nicotine and Saliva Cotinine as Indicators of Workplace Passive Smoking Exposure and Risk, Risk Analysis, Vol 18, No 1, p. 72-83.
38. Kinh HV, Bales S (2003), Tobacco in Vietnam: The industry, demand, control policies and employment. Economic, social and health issues in tobacco control, Report of a WHO international meeting, Kobe: Centre for Health Development, World Health Organisation.
39. K.S. Chia and H.P. Lee (1996), Occupational cancers, Occupational Medicine practice, p. 319-337.
40. Levy DT, Bales S, Lam NT, Nikolayev L (2006), The role of public policies in reducing smoking and deaths caused by smoking in Vietnam: Results from the Vietnam tobacco policy simulation model. Soc Sci Med; 62:1819-1830.
41. M. Granella, E. Priante, B. Nardini, R. Bono and E. Clonfero (1996), Excretion of mutagens, nicotine and its metabolites in urine of cigarette smokers, Oxford University Press, p. 207-211.
42. R.A. Ehsay, A.N.Bagwe, M.B.Mahimkar, S.C.Buck (1998), Biological monitoring of Bidi industry workers exposed Occupational and Environmental Health, p. 36-37.
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 75 Khoa Môi trường
44. S.A. Al-Tamrah (1999), “Spectrophotometric determination of nicotine”,
Analytica Chimica (vol 379), pp. 75-80.
45. Tina M.Hernandez, Boussard and Pierr Hainaut (1998), Specific Spectrum of p53. Mutation in lang cancer from smokers: Review of Mutations Compiled in the IARC p.53 databases, Environmental health perspectives, p. 385-391.
46. United Nations Development Programme (2006), Human Development Report 2006: Beyond Scarcity: Power, Poverty and the Global Water Crisis, New York.
47. World Health Organization (2004), Department of Measurement and Health Information, Global Burden of Disease data, Geneva.
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang PHỤ LỤC 1. Phụ lục hình 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 13.00 14.00 15.00 16.00 17.00 18.00 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 Time--> Abundance
TIC: 2004CHUAN2.D\ data.ms
5.240 5.820 6.401 6.519 6.628 6.795 7.024 7.177 7.482 9.163 9.964
10.312
Hình 1.1. Khổi phổ phân tích nicotin trong mẫu chuẩn
6 . 0 0 7 . 0 0 8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 2 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 8 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 2 0 0 0 0 0 1 4 0 0 0 0 0 1 6 0 0 0 0 0 1 8 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 2 4 0 0 0 0 0 2 6 0 0 0 0 0 2 8 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 3 2 0 0 0 0 0 T i m e - - > A b u n d a n c e T I C : 2 0 0 4 N I C O T I N E S . D \ d a t a . m s 5 . 1 3 9 5 . 2 3 4 5 . 3 6 0 5 . 8 1 0 6 . 4 0 1 6 . 4 4 0 7 . 0 7 4 7 . 3 7 8 7 . 4 8 5 7 . 8 8 4 8 . 1 4 9 8 . 2 3 5 8 . 2 7 1 8 . 5 4 1 9 . 1 6 4 9 . 2 2 9 9 . 9 6 1 1 0 . 0 9 9 1 0 . 3 1 3 1 0 . 8 9 1 1 1 . 2 7 2 1 1 . 4 7 9 1 1 . 7 9 1 1 2 . 9 1 4
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 77 Khoa Môi trường
6 . 0 0 7 . 0 0 8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0 1 6 . 0 0 1 7 . 0 0 1 8 . 0 0 1 9 . 0 0 2 0 0 0 4 0 0 0 6 0 0 0 8 0 0 0 1 0 0 0 0 1 2 0 0 0 1 4 0 0 0 1 6 0 0 0 1 8 0 0 0 2 0 0 0 0 2 2 0 0 0 2 4 0 0 0 2 6 0 0 0 2 8 0 0 0 3 0 0 0 0 3 2 0 0 0 3 4 0 0 0 3 6 0 0 0 3 8 0 0 0 4 0 0 0 0 4 2 0 0 0 T i m e - - > A b u n d a n c e T I C : 2 0 0 4 M A U . D \ d a t a . m s 7 . 8 8 3 9 . 0 0 9 9 . 1 6 3 9 . 4 0 7 9 . 6 2 1 9 . 9 5 2 9 . 9 8 2 1 0 . 2 0 2 1 0 . 3 1 2 1 0 . 4 9 3 1 0 . 7 6 6
Luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Kiều Trang
2. Phụ lục bảng
Bảng 2.1. Danh sách kết quả phân tích nicotin trong máu của 42 người lao động làm việc tại nhà máy thuốc lá Thăng Long
STT Ký hiệu mẫu Họ và tên Giới tính Tuổi đời Tuổi nghề Nơi làm việc
1. 82 Ngô Quang V Nam 50 30 PX Bao cứng 2. 1 Trịnh Quốc N Nam 42 24 PX Bao mềm 3. 10 Phạm Thị Thanh H Nữ 45 27 PX Bao mềm
4. 13 Trần My Q Nữ 45 25 PX Bao mềm
5. 14 Lưu Thanh T Nam 49 30 PX Bao mềm 6. 16 Nguyễn Thị T Nữ 44 26 PX Bao mềm 7. 18 Hoàng Tuyết L Nữ 47 29 PX Bao mềm
8. 2 Lại Phú P Nam 42 24 PX Bao mềm
9. 20 Nguyễn Thị Minh H Nữ 42 24 PX Bao mềm 10. 21 Đồng Thị Thuỷ C Nữ 42 28 PX Bao mềm 11. 22 Hoàng Thị Thu H Nữ 47 30 PX Bao mềm 12. 23 Tạ Thị Thanh H Nữ 44 28 PX Bao mềm 13. 25 Nguyễn Thị T Nữ 45 26 PX Bao mềm 14. 26 Phạm Thị T Nữ 47 28 PX Bao mềm 15. 27 Phạm Văn T Nam 50 31 PX Bao mềm 16. 29 Nguyễn Văn C Nam 53 28 PX Bao mềm
17. 4 Bùi Ánh T Nữ 51 28 PX Bao mềm
18. 5 Trần Quảng Đ Nam 46 28 PX Bao mềm 19. 8 Đỗ Minh N Nam 49 27 PX Bao mềm
20. 9 Mai Thị M Nữ 46 27 PX Bao mềm
21. 72 Nguyễn Văn T Nam 47 29 PX Bao mềm 22. 12 Nguyễn Thị Hồng V Nữ 48 28 PX Bao mềm 23. 15 Nguyễn Thị Thuý H Nữ 45 27 PX Bao mềm 24. 6 Đỗ Thị Thu H Nữ 47 28 PX Bao mềm