0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Những tồn tại, hạn chế.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 2020 (Trang 96 -100 )

I Miễn thuế, giảm thuế:

3. Miễn thuế 2 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo ñố iv ới:

4.2.1 Những tồn tại, hạn chế.

- Hạn chế về cơ cấu, lĩnh vực, hình thức thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài:

ựang hoạt ựộng tại tỉnh hiện tại mới chỉ thu hút ựược 6 dự án ựầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 6,8% tổng số dự án, ựồng thời giá trị vốn ựầu tư còn nhỏ, hơn nữa với 92,7 triệu USD chỉ chiếm 2,1% trong tổng số vốn 4.306,9 triệu USD của tất cả các dự án. Tỷ lệ này cho thấy việc thu hút ựầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chưa tương xứng với tiềm năng của một tỉnh nông nghiệp như Hải Dương nơi có ựến 65% lao ựộng làm việc tại khu vực nông nghiệp, nông thôn. Mặt khác hoạt ựộng thu hút ựầu tư cho khu vực công nghiệp và xây dựng (chiếm 82,7% số dự án và 93,6% số vốn ựầu tư) cũng chủ yếu tập trung ở các ngành có hàm lượng công nghệ chưa cao, chủ yếu vấn lắp ráp sản phẩm, gia công sản phẩm cho các công ty mẹ ở nước ngoài. Những mất cân ựối về lĩnh vực thu hút ựầu tư có thể kéo theo những hậu quả cho nền kinh tế như: Mức tiếp nhận khoa học công nghệ chậm, vấn ựề ô nhiễm môi trường do sử dụng công nghệ lạc hậu, công nghiệp phụ trợ chưa hấp dẫn dẫn ựến các nguyên liệu chủ yếu vẫn là nguyên liệu nhập khẩu, hàm lượng giá trị gia tăng trong sản xuất thấp, hiệu quả kinh tế xã hội thấp không ựáp ứng ựược kỳ vọng.

+ Mất cân ựối trong cơ cấu hình thức thu hút ựầu tư: Trong các hình thức ựầu tư FDI vào Hải Dương hình thức 100% vốn ựầu tư nước ngoài chiếm 91,9% số dự án và 91.68% số vốn ựầu tư; trong khi ựó số dự án liên doanh là 5 dự án chỉ chiếm 5,8% số dự án và 8,3% số vốn ựầu tư còn lại là hình thức hợp ựồng hợp tác kinh doanh. Như vậy có thể thấy sự mất cân ựối trong cơ cấu hình thức thu hút ựầu tư, các hình thức ựầu tư chủ yếu vấn là dự án có 100% vốn nước ngoài. điều này gây cản trở ựến khả năng tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các ựối tác nước ngoài.

+ Mất cân ựối trong ựối tác thu hút ựầu tư: Hiện nay vốn ựầu tư vào Hải Dương chủ yếu ựến từ các nước Châu Á, cao nhất là Malaysia, Nhật Bản, Hồng Kông, đài Loan, Trung Quốc chiếm trên 60% tổng số vốn ựầu tư, trong khi các ựối tác từ châu Âu và Bắc Mỹ là rất ắt. Việc phụ thuộc nguồn vốn vào một số nước châu Á có thể thường không phải là các nước có nền công nghệ tiên tiến nhất làm cho khả năng tiếp cận công nghệ nguồn của ựịa phương sẽ bị hạn chế. Hơn nữa những biến ựộng chắnh trị trong khu vực có thểảnh hưởng lớn ựến nguồn ựầu tư.

- Hạn chế về chất lượng nguồn vốn thu hút:

đại bộ phận các dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương là các dự án sử dụng công nghệ chưa cao, nhiều trường hợp nhà ựầu tư còn nhập máy móc thiết bị sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường. Hầu hết các doanh nghiệp là gia công, lắp ráp cho các công ty mẹ ở nước ngoài. Vì vậy quá trình nội ựịa hóa sản phẩm, phát triển công nghiệp sản xuất, nhận chuyển giao công nghệ hiện ựại không ựược như kỳ vọng. đặc biệt là vấn ựề sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường ựang ở tình trạng cần xem xét ựặc biệt. Từ 2009 ựến 2012 các trường hợp về gây ô nhiễm môi trường của nhà ựầu tư Tung Kuang (đài Loan) hay Comic (Nhật Bản) ựã gây bức xúc trong dư luận nhân dân và cho thấy tiềm ấn những nguy cơ về Hải Dương có thể trở thành Ộbãi rácỢ cho các nhà ựầu tư nước ngoài nếu hoạt ựộng kiểm tra, giám sát bị buông lỏng.

- Hạn chế về tỷ lệ vốn ựầu tư trên vốn ựăng ký còn thấp:

Kết quảựiều tra cho thấy số vốn thực hiện hiện nay ựạt khoảng 2 tỷ 270 triệu USD chiếm khoảng 40,2% số vốn ựăng ký của các dự án ựã hoạt ựộng. Tỷ lệ này là một tỷ lệ thấp so với cam kết ựầu tư của các nhà ựầu tư cho thấy hoạt ựộng giám sát ựầu tư còn chưa thực sự hiệu quả. Nhiều doanh nghiệp vốn ựăng ký lớn mà vốn ựầu tư rất nhỏ nếu huy ựộng ựược các nguồn lực này thì quá trình CNH Ờ HđH có thể ựược ựẩy nhanh hơn nữa. Việc tỷ lệ vốn thực hiện thấp so với vốn ựăng ký của dự án cũng ựặt ra câu hỏi về việc thẩm tra dự án ựối với các cơ quan quản lý.

- Hạn chế về thực hiện các quy ựịnh pháp luật về quyền và lợi ắch hợp pháp của người lao ựộng làm việc trong các dự án FDI:

Một số chủựầu tư chưa thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh pháp luật về quyền và lợi ắch hợp pháp của người lao ựộng, dẫn ựến tình trạng ựình công, tranh chấp lao ựộng. Tình trạng ựình công xảy ra chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp ựầu từ từ đài Loan, Hàn Quốc với nguyên nhân chủ yếu là tình trạng làm việc quá giờ, không trảựầy ựủ. điều ựó chứng tỏ hoạt ựộng của công ựoàn cơ sở rất yếu kém, chưa bảo vệựược quyền lợi của người lao ựộng. Theo kết quả khảo sát thì chỉ có 56% doanh nghiệp có thỏa ước lao ựộng tập thể và ngay chắnh doanh nghiệp có thỏa ước lao ựộng tập thể cũng mang tắnh chất ựối phó.

- Hạn chế về việc thiếu hụt nguồn lao ựộng chất lượng, kỹ thuật cao:

Kết quảựánh giá của doanh nghiệp về yếu tố Ộthị trường lao ựộngỢ qua khảo sát cho thấy doanh nghiệp ựánh giá khá tốt với trình ựộ công nhân. Tuy nhiên thực tếựây vẫn là các lao ựộng phổ thông là chắnh. Nhu cầu về lao ựộng quản lý giỏi cho các ựơn vị tuyển dụng là chưa ựáp ứng ựược với yêu cầu của các nhà ựầu tư.

- Hạn chế về hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh, các CCN, KCN

Hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh, mặc dù ựã ựược quan tâm ựầu tư trong những năm gần ựây, nhưng nhìn chung vẫn còn yếu kém, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của nhà ựầu tư trong và ngoài nước, ựặc biệt là việc ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tại các cụm công nghiệp. Hiện có 18 khu công nghiệp của tỉnh nhưng trong ựó mới có 10 khu công nghiệp ựược quy hoạch chi tiết với diện tắch là 1.349 ha bằng 56,3% tổng diện tắch (2397 ha). Hệ thống hạ tầng ựiện, nước, viễn thông, Ầ cho các KCN, CCN ựược ựầu tư khá tốt. Tuy nhiên lại thiếu ựồng bộ bởi thiếu các khu vui chơi, giải trắ, khu mua sắm, kết quả này ựược thể hiện khá rõ khi khảo sát doanh nghiệp về yếu tố Ộmôi trường sốngỢ, trong khi các chỉ tiêu khác ựược ựánh giá khá tốt thì yếu tố về khu vui chơi giải trắ, mua sắm ựược nhà ựầu tư ựánh giá ở mức ựiểm khá thấp.. điều ựó cũng ảnh hưởng ựến kết mức hấp dẫn trong việc thu hút vốn ựầu tư nước ngoài vào ựịa phương.

- Hạn chế trong hoạt ựộng cải cách hành chắnh và phối hợp giữa các cơ quan hành chắnh ựịa phương.

Sự phối hợp giữa các sở ngành và ựịa phương còn chưa chặt chẽ; công tác giải phóng mặt bằng còn chậm, xuất hiện những ựiểm nóng về giải phóng mặt bằng. Công tác xúc tiến ựầu tư còn nhiều bất cập, thiếu tắnh chuyên nghiệp, chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh ựó vẫn tồn tại nhiều thủ tục hành chắnh rườm rà, chưa ựáp ứng ựược với tình hình phát triển hiện nay. Vắ dụ như các quy ựịnh về thủ tục hành chắnh Ộmột cửaỢ khi ựầu tư thông qua Sở Kế hoạch ựầu tư hoặc Ban Quản lý các khu công nghiệp (nếu doanh nghiệp ựầu tư vào các khu công nghiệp). Tuy nhiên phần lớn thủ tục không ựược hướng dẫn rõ ràng. Các quy ựịnh về thời gian thực hiện trong thủ tục cấp phép ựầu tư không ựược thực hiện nghiêm chỉnh. Vắ dụ như ựối với thủ tục ỘThẩm ựịnh và chấp thuận dự án, cấp giấy phép ựầu tưỢ theo quy

ựịnh là không quá 5 ngày làm việc. Tuy nhiên cán bộ tiếp nhận hồ sơ sẽ tìm lý do trả lại hồ sơ do chưa ựầy ựủ mà thiếu các hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp và thực tế rất khó ựể doanh nghiệp có thể thực hiện theo ựúng thời gian quy ựịnh. Việc này ựược thể hiện khá rõ khi khảo sát yếu tố Ộhỗ trợ chắnh quyềnỢ từ các doanh nghiệp cho thấy họ ựánh giá chưa cao việc hỗ trợ của các cấp ựịa phương, ựiểm ựánh giá cao lại thuộc về các yếu tố không cần nhiều nỗ lực của các ựơn vị như hệ thống ngân hàngẦ Các văn bản pháp luật hiện hành về hoạt ựộng đTNN chưa thực sự ựồng bộ, rõ ràng; còn những khoảng trống pháp luật chưa ựiều chỉnh nên không có căn cứ ựể xử lý tình hình thực tế hoặc chồng chéo, tạo ra các cách hiểu khác nhau trong quá trình áp dụng tại ựịa phương.

- Hạn chế trong việc cạnh tranh với các tỉnh lân cận về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh:

Mặc dù Hải Dương ựược các có chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh ở mức khá nhưng so sánh với các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Quảng Ninh còn thấp hơn. Tuy ựã có nhiều cố gắng ựể cải thiện nhưng trong nhiều năm qua Hải Dương vẫn chưa bứt phá mạnh mẽ về thứ hạng. điểm xếp hạng nằm ở top giữa các tỉnh duy trì ở vị trắ thứ 25 Ờ 30 trong giai ựoạn 2008 Ờ 2012. Hầu hết các chỉ sốựánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chưa ựược cải thiện nhiều trong thời gian vừa qua. điều ựó giải thắch tại sao Hải Dương chưa thực sự thu hút ựược các dự án lớn, sử dụng công nghệ cao trong khi Bắc Ninh thu hút ựược nhiều nhà ựầu tư lớn (vắ dụ: Samsung, Nokia). Kết quảựánh giá sự hài lòng của nhà ựầu tư qua khảo sát chung cho thấy chỉ tiêu về Ộựầu tư dài hạn và giới thiệu nhà ựầu tư khácỢ cũng không ựược ựánh giá cao. Việc phải cạnh tranh với các tỉnh có năng lực cạnh tranh mạnh ựòi hỏi Hải Dương phải tiếp tục cải thiện hơn nữa về nhiều mặt ựể bắt kịp các tỉnh lân cận, xây dựng ựược các lợi thế trong việc cạnh tranh thu hút ựầu tư vào tỉnh.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 2020 (Trang 96 -100 )

×