0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

ánh giá môi trường thu hút ñầ u tư và cảm nhận của doanh nghiệp FDI với môi trường thu hút ñầu tư tại Hải Dương

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 2020 (Trang 66 -79 )

I Miễn thuế, giảm thuế:

3. Miễn thuế 2 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo ñố iv ới:

4.1.2. ánh giá môi trường thu hút ñầ u tư và cảm nhận của doanh nghiệp FDI với môi trường thu hút ñầu tư tại Hải Dương

để ựánh giá môi trường thu hút ựầu tư và cảm nhận của doanh nghiệp FDI ựối với môi trường thu hút ựầu tư của Hải Dương chúng tôi sử dụng hai nguồn dữ liệu. Dữ liệu ựánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) ựược xây dựng cho tất cả các tỉnh trong các nước ựối với khu vực doanh nghiệp dân doanh [2]. Dữ liệu sơ cấp bằng ựiều tra 153 doanh nghiệp FDI tại tỉnh thông qua các yếu tố (1) hỗ trợ của

chắnh quyền, (2) thị trường lao ựộng, (3) môi trường sống và (4) ưu ựãi ựầu tư cùng với các chỉ tiêu Ộhài lòng doanh nghiệpỢ dựa trên nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn đình Thọ và TS Nguyễn Thị Mai Trang [14]. Trong phần ựánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh tác giả có so sánh với các tỉnh ựối chiếu là Hưng Yên (có vị trị tương ựồng), Bắc Ninh là tỉnh ựạt mức tốt nhiều năm liền trong khu vực ựồng bằng sông Hồng và đồng Nai một tỉnh nằm trong tam giác kinh tế phắa Nam có vị trắ gần giống với Hải Dương trong vùng trọng ựiểm kinh tế phắa Bắc. Kết quảựánh giá chi tiết ựược trình bầy ở các phần tiếp sau ựây:

4.1.2.1. Kết quảựánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Hải Dương

đánh giá về năng lực cạnh tranh nói chung của Hải Dương trong giai ựoạn 5 năm gần ựây ựạt ở mức khá. Kết quả ựánh giá của Phòng Công nghiệp và thương mại Việt Nam (VCCI) cho thấy Hải Dương là tỉnh nằm trong tốp có chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh luôn ựứng ở tốp trên trong 63 tỉnh thành trong cả nước. Trong khu vực ựồng bằng Sông Hồng Hải Dương hiện tại ựứng ở mức giữa (thứ 6/11 tỉnh và ựứng thứ 33/63 tỉnh trong toàn quốc) (hình 4.1)

Hình 4.1 Chỉ số PCI cấp tỉnh ựồng bằng sông Hồng năm 2012

Nguồn: Báo cáo PCI 2012[3]

Kết quả này cho thấy ựiểm ựánh giá về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh khá tốt, mặc dù xếp sau Hưng Yên, Thái Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình nhưng ựiểm sốựánh giá chênh lệch không quá lớn (lớn nhất so với Quảng Ninh là khoảng 3 ựiểm). Tuy

nhiên mức ựiểm ựánh giá như vậy có thể xem như là khá thấp với vị trắ ựịa lý thuận lợi như Hải Dương. để so sánh trong dài hạn về năng lực cạnh tranh của Hải Dương, luận chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh ựiển hình bằng chỉnh số PCI ựược xây dựng của VCCI với tỉnh Hưng Yên là tỉnh có vị trắ tương ựồng, Bắc Ninh là Ộngôi saoỢ của khu vực ựồng bằng sông Hồng và phắa Bắc nói chu ng cùng với tỉnh đồng Nai là một tỉnh nằm trong khu vực kinh tế trọng ựiểm phắa Nam, có thể xem vai trò như của Hải Dương ựối với khu vực kinh tế phắa Bắc. Kết quả so sánh năng lực cạnh tranh trong giai ựoạn 2008 Ờ 2012 như sau (bảng 4.5):

Bảng 4.5 Kết quảựánh giá năng lực cạnh tranh Hải Dương so với các tỉnh giai ựoạn 2008 Ờ 2012

Hải Dương Hưng Yên Bắc Ninh đồng Nai Năm điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng 2008 54,07 30 57,53 20 59,57 16 59,62 15 2009 58,96 29 61,31 24 65,7 10 63,16 18 2010 57,51 35 49,77 61 64,48 6 59,49 25 2011 58,41 35 59,29 33 67,27 2 64,77 9 2012 56,29 33 57,47 26 62,26 10 62,29 9

INguồn: Trắch từ báo cáo PCI 2012[3]

Kết quảựánh giá PCI giai ựoạn 2008 Ờ 2012 (bảng 4.5) Hải Dương so với Hưng Yên là một tỉnh có vị trắ và các ựiều kiện tương ựồng cho thấy các doanh nghiệp ựang ựánh giá Hưng Yên có khả năng cạnh tranh tốt hơn (trừ năm 2009). Tuy nhiên mức ựiểm ựánh giá chênh lệch không quá lớn và trong hai năm gần ựây vềựiểm ựánh giá có sự thu hẹp ựáng kể nhưng thứ hạng lại ựang bị nới rộng hơn (Hưng Yên là 26, Hải Dương là 33). điều ựó cho thấy trong giai ựoạn hiện nay các tỉnh cũng ựang nỗ lực cải thiện môi trường ựầu tưựể thu hút vốn ựầu tư vào ựịa phương nên dù mức ựiểm ựánh giá rất gần nhau nhưng thứ hạng có thể vẫn bị nới rộng.

là Bắc Ninh cho thấy khoảng cánh ựiểm còn chênh lệch khá lớn, trong khi Bắc Ninh ựang duy trì xếp hạng trong tốp 10 tỉnh tốt nhất trong nhiều năm liền thì Hải Dương vẫn duy trì ở nhóm giữa mà chưa có bứt phá nào ựáng kể về xếp hạng năng lực cạnh tranh. Với những ựiều kiện khá tương ựồng (cùng khu vực ựồng bằng Sông Hồng) thì ựây là cơ hội tốt ựể Hải Dương học hỏi kinh nghiệm từ người Ộláng giềngỢ này về các chắnh sách, cơ chế tạo môi trường ựầu tư cho cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Kết quả so sánh PCI giữa Hải Dương và đồng Nai (bảng 4.5) cũng cho thấy cùng là các tỉnh nằm trong vùng trọng ựiểm kinh tế của hai miền nhưng đồng Nai có năng lực cạnh tranh cao hơn hẳn, trong hai năm gần ựây (2011, 2012) đồng Nai luôn duy trì ở top 10 tỉnh có năng lực cạnh tranh cao nhất. điều này phản ánh một phần ựặc trưng của khu vực phắa Nam các tỉnh thường có mức cạnh tranh cao hơn do các yếu tố văn hóa mang lại. Tuy nhiên cũng cần xem xét trường hợp ựặc biệt của Bắc Ninh như một ựiểm sáng có nhiều nét tương ựồng nhưng vẫn tạo ra những lợi thế lớn về cạnh tranh và thu hút ựầu tưựể phát triển kinh tế.

đánh giá về từng nhóm chỉ tiêu trong năng lực cạnh tranh của tỉnh trong năm năm qua cho thấy:

Về chỉ số Ộchi phắ gia nhập thị trường thấpỢ kết quả cho thấy (bảng 4.6, hình 4.2):

Bảng 4.6 Kết quảựánh giá của doanh nghiệp về chỉ tiêu chi phắ gia nhập thị trường

Năm Các tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 Bắc Ninh 8,69 9,13 7,29 8,84 9,11 đồng Nai 8,18 7,88 6,64 8,49 8,80 Hải Dương 7,81 7,72 6,51 8,26 8,55 Hưng Yên 7,47 8,29 5,81 8,11 8,26

Hình 4.2 So sánh các tỉnh về chi phắ gia nhập thị trường

Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu báo cáo của VCCI

Kết quả cho thấy trong giai ựoạn từ 2008 Ờ 2012 (bảng 4.6, hình 4.2) các doanh nghiệp ựánh giá yếu tố chi phắ gia nhập thị trường ựối với Hải Dương ở mức khá tốt thấp nhất là năm 2010 với 651 ựiểm, hai năm 2008 và 2009 ựiểm số cũng ựược ựánh giá khá cao ở mức trên 7 ựiểm, trong năm 2011 và 2012 ựiểm ựánh giá về yếu tố này rất tốt ở mức trên 8 ựiểm. So sánh với Hưng Yên là tỉnh có vị trắ tương ựồng thì yếu tố chi phắ gia nhập thị trường Hải Dương luôn ựược ựánh giá cao hơn, tuy nhiên mức chênh lệch không lớn. Khi so sánh với Bắc Ninh và đồng Nai cho thấy Hải Dương luôn bịựánh giá thấp hơn, ựặc biệt với Bắc Ninh nhưng khoảng cách chênh lệch với đồng Nai ựang ựược rút ngắn ựáng kể (855 và 88 ựiểm cho năm 2012). điều này cho thấy ựối với yếu tố chi phắ gia nhập thị trường của Hải Dương ựang ựược các doanh nghiệp ựánh giá tốt, tuy nhiên nó chưa hẳn là một lợi thế bởi yếu tố này của các tỉnh cũng ựược cải thiện ựáng kể và ựược các doanh nghiệp ựánh giá cao.

Về yếu tố Ộtiếp cận ựất ựaiỢ, kết quảựánh giá từ các doanh nghiệp giai ựoạn 2008 Ờ 2012 như sau (bảng 4.7, hình 4.3): Bảng 4.7 Kết quảựánh giá về yếu tố tiếp cận ựất ựai Năm Các tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 Bắc Ninh 7,38 6,46 5,42 7,12 5,88 đồng Nai 6,45 5,05 5,66 6,70 7,24 Hải Dương 6,91 6,04 5,94 6,06 5,98 Hưng Yên 7,65 7,03 6,14 6,83 6,16

Hình 4.3 So sánh các tỉnh về yếu tố Ộtiếp cận ựất ựaiỢ

Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu báo cáo của VCCI

Kết quảựánh giá này cho thấy trong giai ựoạn 2008 Ờ 2012 (bảng 4.7, hình 4.3) ựiểm ựánh giá về khả năng tiếp cận ựất ựai của doanh nghiệp có xu hướng không ổn ựịnh và giảm, ựiểm ựánh giá ở mức trung bình thấp (trên dưới 6 ựiểm). điều ựó cho thấy ựây là yếu tố cần cải thiện ựối với Hải Dương, ựặc biệt khi xem xét với Hưng Yên về yếu tố này, trong khi Hưng Yên có ựiều kiện tương tự và liên tục cải thiện ựiểm sốựánh giá về khả năng tiếp cận ựất ựai thì Hải Dương thể hiện sự không ổn ựịnh và cho thấy sự giảm ựiểm. điều này cũng tương ựồng với Bắc Ninh khi ựiểm sốựánh giá không ổn ựịnh, trong khi ựó đồng Nai thì ổn ựịnh hơn và ựang trong xu hướng tăng. điều ựó cho thấy Hải Dương cần nhiều nỗ lực hơn nữa ựể cải thiện vấn ựề này ựể thu hút vốn ựầu tư của doanh nghiệp.

Về yếu tố Ộtắnh minh bạchỢ kết quả ựánh giá trong giai ựoạn 2008 Ờ 2012 như sau (bảng 4.8, hình 4.4):

Bảng 4.8 đánh giá của doanh nghiệp về tắnh minh bạch Năm Các tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 Bắc Ninh 6,41 7,03 6,37 5,84 6,07 đồng Nai 6,80 6,80 6,26 6,47 6,42 Hải Dương 6,38 6,41 5,37 4,97 5,09 Hưng Yên 6,68 6,38 5,42 6,13 5,64

Hình 4.4 So sánh các tỉnh về yếu tố Ộtắnh minh bạchỢ

Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu báo cáo của VCCI

Kết quả ựánh giá cho thấy trong giai ựoạn 2008 Ờ 2012 (bảng 4.8, hình 4.4) ựiểm ựánh giá về Ộtắnh minh bạchỢ ựối với Hải Dương ở mức tương ựối thấp thấp, cho thấy xu hướng không ổn ựịnh và giảm. So sánh với Hưng Yên trong tất cả các năm ựiểm ựánh giá ựều thấp hơn và thấp hơn hẳn so với Bắc Ninh và đồng Nai. Tắnh không ổn ựịnh cho thấy chương tình cải cách hành chắnh và chếựộ Ộmột cửaỢ hiện tại chưa ựược thực hiện tốt tại các ựơn vị quản lý nhà nước. điều ựó cho thấy cần cải thiện hơn nữa chế ựộ hành chắnh tạo cơ chế thông thoáng và minh bạch ựể thu hút ựầu tư hơn nữa.

Về yếu tố Ộchi phắ thời gianỢ, kết quả khảo sát trong giai ựoạn 2008 Ờ 2012 như sau (bảng 4.9, hình 4.5):

Bảng 4.9 đánh giá về chỉ tiêu chi phắ thời gian Năm Các tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 Bắc Ninh 5,62 6,96 7,68 7,88 6,47 đồng Nai 6,27 7,57 6,27 6,80 6,01 Hải Dương 6,36 7,19 6,68 7,13 6,27 Hưng Yên 5,98 7,05 7,47 6,48 6,22

Hình 4.5 So sánh các tỉnh về yếu tố Ộchi phắ thời gianỢ

Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu báo cáo của VCCI

Kết quả cho thấy ựiểm ựánh giá (bảng 4.9, hình 4.5) vềựiểm ựánh giá về yếu tố chi phắ thời gian cho Hải Dương không ổn ựịnh, một năm tăng thì năm kế tiếp lại giảm (vắ dụ năm 2009 tăng so với 2008 thì năm 2010 lại giảm và tăng ở năm 2011 và tiếp tục giảm ở năm 2012), ựiểm ựánh giá của các doanh nghiệp nhìn chung ở mức khá (xoay quanh mức trên 6 và 7 ựiểm). Trong các tỉnh ựối chiếu so sánh thì Bắc Ninh thể hiện việc cải thiện hàng năm và có tắnh ổn ựịnh tốt hơn, Hưng Yên cũng cho xu hướng không ổn ựịnh và ựánh giá của doanh nghiệp cũng thấp hơn Hải Dương. Trong các tỉnh ựem ra ựối chiếu với Hải Dương thì đồng Nai ựối với chỉ tiêu này cũng cho thấy tắnh thiếu ổn ựịnh hàng năm và luôn bị ựánh giá thấp hơn so với Hải Dương. Kết quả này cho thấy Hải Dương cũng như một số tỉnh khác cần cải thiện nhân tố này ổn ựịnh hơn. Tắnh ổn ựịnh và ựược ựánh giá cao thể hiện công tác cấp phép ựầu tư, các thủ tục hành chắnh ựang ựược cải thiện và có tác ựộng ựến cảm nhận của các nhà ựầu tư.

Về yếu tố Ộchi phắ không chắnh thứcỢ hay các chi phắ ngầm (under table cost) kết quảựánh giá của các doanh nghiệp cho thấy (bảng 4.10, hình 4.6):

Bảng 4.10 đánh giá của doanh nghiệp về yếu tố Ộchi phắ không chắnh thứcỢ Năm Các tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 Bắc Ninh 7,20 7,03 5,88 7,30 7,24 đồng Nai 7,20 6,26 5,76 7,69 7,85 Hải Dương 7,60 5,28 6,24 7,46 6,83 Hưng Yên 8,30 6,83 5,30 6,16 7,14

Nguồn: Báo cáo VCCI các năm giai ựoạn 2008 Ờ 2012[2][3]

Hình 4.6 So sánh các tỉnh về yếu tố Ộchi phắ không chắnh thứcỢ

Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu báo cáo của VCCI

Kết quả khảo sát cho thấy (bảng 4.10, hình 4.6) ựiểm ựánh giá của các doanh nghiệp ựối với Hải Dương ựược cải thiện ựáng kể trong 3 năm gần ựây (2010, 2011 và 2012), ựiểm ựánh giá ở mức khá tốt (xấp xỉ ựiểm 7). Kết quả này phản ánh những nỗ lực trong vấn ựề minh bạch hóa và cải cách thủ tục hành chắnh ựã ựược ghi nhận bởi cộng ựồng doanh nghiệp. Tuy nhiên ựối chiếu với các tỉnh so sánh thì Hải Dương vẫn chủ yếu ở mức thấp hơn (so sánh với Bắc Ninh, đồng Nai và Hưng Yên). điều ựó cho thấy ựể tạo môi trường cạnh tranh hơn nữa thu hút doanh nghiệp ựầu tư vào tỉnh cần nhiều nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước hơn nữa.

Về yếu tố Ộtắnh năng ựộng của chắnh quyềnỢ, kết quả khảo sát trong giai

Bảng 4.11 đánh giá của doanh nghiệp về yếu tố Ộtắnh năng ựộng của chắnh quyền Năm Các tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 Bắc Ninh 6,60 5,04 7,09 7,74 6,62 đồng Nai 5,89 4,91 5,26 5,86 5,89 Hải Dương 6,60 4,51 5,06 4,85 4,25 Hưng Yên 6,61 5,66 3,27 4,68 5,75

Nguồn: Báo cáo VCCI các năm giai ựoạn 2008 Ờ 2012[2][3]

Hình 4.7 So sánh các tỉnh về yếu tố Ộtắnh năng ựộng của chắnh quyềnỢ

Kết quả khảo sát cho thấy (bảng 4.11, hình 4.7) ựây là một nhân tố cho thấy sự ựánh giá không tốt từ nhà ựầu tư, liên tục trong các năm từ 2008 Ờ 2012 ựiểm ựánh giá luôn ở mức thấp (quanh mức 4 và 5 ựiểm) và thể hiện xu hướng giảm rõ rệt. So sánh với các tỉnh khác yếu tố này cũng cho thấy tắnh không ổn ựịnh, tuy nhiên mức biến ựộng thấp hơn và ựiểm ựánh giá cao hơn. Kết quả này cho thấy doanh nghiệp ựòi hỏi nhiều hơn nữa tắnh năng ựộng của chắnh quyền ựể giúp họ tháo gỡ những khó khăn. đặc biệt trong giai ựoạn kinh tếựình ựốn như hiện nay, ựiều này càng trở lên cần thiết.

Về yếu tố Ộdịch vụ hỗ trợ doanh nghiệpỢ kết quả giai ựoạn 2009 Ờ 2012 (2008 thay ựổi bộ chỉ số ựánh giá PCI không có chỉ tiêu này) cho thấy như sau (bảng 4.12, hình 4.8):

Bảng 4.12 đánh giá về yếu tố Ộdịch vụ hỗ trợ DNỢ Năm Các tỉnh 2008 2009 2010 2011 2012 Bắc Ninh - 3,97 5,81 4,33 3,70 đồng Nai - 6,58 5,87 4,96 3,25 Hải Dương - 4,85 6,22 4,30 4,26 Hưng Yên - 4,73 4,66 3,45 3,53

Nguồn: Báo cáo VCCI các năm 2008 - 2012

Hình 4.8 So sánh các tỉnh về yếu tố Ộdịch vụ hỗ trợ doanh nghiệpỢ

Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu báo cáo của VCCI

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 2020 (Trang 66 -79 )

×