Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục đớch yờu cầu
Học sinh vận dụng cỏch tỡm BC và BCNN vào làm một số dạng bài tập cơ bản Rốn kĩ năng phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố, tỡm BCNN, trỡnh bày bài Phỏt triển tư duy lụgic cho học sinh
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiờn cứu soạn bài
Trũ: ễn tập lại cỏch tỡm BC và BCNN III. Tiến trỡnh lờn lớp
A.Ổ định tổ chức B. Kiểm tra
Hóy nờu cỏch tỡm BC và BCNN của hai hay nhiều số Học sinh trả lời giỏo viờn ghi lờn bảng
C. Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm: Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng Bài 1: Nếu BCNN(a;b) = b thỡ ta bảo
A, a = b B, a M b C, b M a D, Cả 3 cõu trờn đều sai
Bài 2: BCNN của a và b bằng: A, a . b với mọi a, b
B, a . b với a và b là số nguyờn tố cựng nhau C, Bằng a nếu a> b
D, Là một số chia hết cho cả a và b Bài 3: Với hai số tự nhiờn a; b khỏc 0
A, Luụn tồn tại ƯCLNcủa a và b B, Luụn tồn tại BCNNcủa a và b C, Cả 3 cõu đều đỳng
D, Cả 3 cõu đều sai
Bài 4: Số học sinh lớp 6B khụng quỏ 50 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ
b, Số học sinh lớp 6B là BC của 2; 3; 7 khụng vượt quỏ 50 c, Số học sinh lớp 6B bằng 2; 3; 7
d, Cả ba cõu trờn đều đỳng
Bài 5: Gọi m là số tự nhiờn khỏc 0 nhỏ nhất chia hết cho cả a và b a, m là BC của a và b
b, m là ƯC của a và b c, m là ƯCLN của a và b d, m là BCNN của a và b
Cho học sinh suy nghĩ làm bài độc lập trong 7 phỳt. Sau đú gọi học sinh chữa từng cõu 1
Đối với mỗi lựa chọn của học sinh đều yờu cầu học sinh giải thớch vớ sao chọn đỏp ỏn đú Bài tập tự luận Bài 1: Tỡm BCNN rồi tỡm cỏc BC a, 40 và 52 b, 42; 70; 180 c, 9; 10; 11 d, 12; 480; 96
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm phần a Phõn tớch 40 và 52 ra thừa số nguyờn tố 40 = 23 . 5
52 = 22 . 13
BCNN(40;52) = 23 . 5 . 13 = 520
⇒ BC (40;52) = {520; 1040; 1560; … } Tương tự cho học sinh làm phần b
c, GV: Cú nhận xột gỡ về 3 số 9; 10; 11? HS: 3 số trờn đụi một nguyờn tố cựng nhau GV: BCNNcủa chỳng tớnh như thế nào? HS: BCNN(9;10;11) = 9 . 10 . 11 = 990 BC(9;10;11) = {990; 1980; 2970; … }
Giỏo viờn nhấn mạnh nếu cỏc số đụi một nguyờn tố cựng nhau thỡ BCNN của chỳng bằng tớch của cỏc số trờn
d, 12; 480; 96
cho học sinh làm theo cỏch thụng thường (qua 3 bước) GV: Ngoài cỏch trờn cũn cỏch nào khỏc?
HS: Vỡ 480 12; 480 96M M nờn BCNN(12;96;480) = 480
Giỏo viờn chốt: Khi tỡm BCNN của hai hay nhiều số cỏc em phải quan sỏt kỹ cỏc số đó cho để tỡm ra cỏch làm nhanh, ngắn gọn, ớt sai sút
Bài 2:
b, Tỡm số tự nhiờn x biết rằng xM12; 25; 30xM xM và 0< x< 500 c, Tỡm cỏc bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400
a, GV: Số a cú quan hệ như thế nào với số 126 và 198 HS: Số a là BCNN(126;198)
Giỏo viờn giảng giải và hướng dẫn học sinh cỏch trỡnh bày bài Vỡ aM126; 198aM và a nhỏ nhất khỏc 0 Nờn a là BCNN(126;198) 126 = 2 . 32 . 7 198 = 2 . 32 . 11 BCNN(126;198) = 2 . 32 . 7 . 11 = 1386 b, GV: Cỏc số x ở phần b khỏc cỏc số a ở phần a như thế nào?
HS: Ở phần b tỡm BC của 12; 25; 30 nằm trong khoảng từ 0 đến 500 Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày
Vỡ xM12; 25; 30xM xM ⇒ x là BC(12;25;30) và 0< x< 500 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(12;25;30) = 22 . 3 . 52 = 300 BC(12;25;30) = {0; 300; 600; 900; …} ⇒ x = 300
Vậy số tịư nhiờn x cần tỡm là 300 Tương tự cho học sinh làm phần c
d, Tỡm số tự nhiờn x biết rằng 46 là bội của x – 1
GV: 46 là bội chung của x – 1 thỡ x – 1 cú quan hệ như thế nào với 46? HS: x – 1 là ước của 46
GV: Hóy tỡm tập hợp Ư(46)
HS: Ư(46) = {1; 2; 23; 46}
GV: Cỏc em cho x – 1 lần lượt bằng cỏc ước của 46 từ đú ta tỡm được x?
Vớ dụ : x – 1 = 1 ⇒ x = 2 ∈N Cho học sinh tỡm tiếp và trả lời
Đối với cỏc bài tập tỡm x cỏc em phải xỏc định xem số cần tỡm thoả món cỏc điều kiện gỡ từ đú đưa ra cỏch giải
Bài 3: Một số sỏch khi xếp thành từng bú 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bú. Biết số sỏch trong khoảng từ 200 đến 500.Tớnh số sỏch
Gọi học sinh đọc và túm tắt đầu bài, giỏo viờn ghi gúc bảng GV: Số sỏch cú quan hệ như thế nào với 10; 12; 15 và 18?
HS: Số sỏch chia hết cho 10; 12; 15 và 18. Nờn là ƯC của 10; 12; 15 và 18 và nằm trong khoảng 200 đến 500
Gọi học sinh lờn bảng làm, giỏo viờn quan sỏt học sinh ở dưới làm và sửa sai Gọi số sỏch là a (a N∈ *) Vỡ aM10; 12; 15; 18aM aM aM và 200< a< 500 Nờn a là BC(10;12;15;18) và 200< a< 500 Ta cú 10 = 2 . 5 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 18 = 32 . 2 BCNN(10;12;15;18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC(10;12;15;18) = {0;180;360;540…} ⇒ a = 360 Vậy số sỏch là 360 cuốn
Bài 4: Hai bạn Tựng và Hải thường đến thư viện đọc sỏch. Tựng cứ 8 ngày đến thư viện một lần. Hải 10 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cựng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ớt nhất bao nhiờu ngày thỡ hai bạn lại cựng đến thư viện?
Tương tự bài tập 3. Gọi 1 học sinh lờn bảng làm cỏc học sinh khỏc làm vào trong vở. Giỏo viờn quan sỏt học sinh làm và sửa sai
Gọi số ngày cần tỡm là a (a N a∈ *; >10) Vỡ aM8; 10aM và a là nhỏ nhất Nờn a là BCNN(8;10) 8 = 23 10 = 2. 5 BCNN(8;10) = 23 . 5 = 40 ⇒ a = 10
Vậy sau ớt nhất 40 ngầy hai bạn lại cựng đến thư viện Gọi học sinh nhận xột bài làm của bạn
Giỏo viờn chốt: Đối với mỗi bài tập cỏc em phải đọc thật kỹ đầu bài; sau đú xỏc định bài cho cỏi gỡ? bắt tỡm cỏi gỡ? Từ đú xỏc định cỏi cần tỡm liờn quan đến cỏc yếu tố đó biết như thế nào?
Vớ dụ: Như bài tập 3 ta tỡm BC nhưng bài 4 ta lại tỡm BCNN
Khi làm bài cỏc em cần phải lưu ý đến cỏch lập luận bài chặt chẽ, lụgic E. Hướng dẫn về nhà
Xem lại dạng bài tập đó chữa tại lớp ễn tập cỏch tỡm ƯCLN và BCNN Làm bài tập 193- 196/SBT
……… ……… ………