Thực trạng cho vay cỏc DNNVV tại NHTMCP Cụng Thương chi nhỏnh Tõy

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng công thương - chi nhánh tây hà nội (Trang 34 - 40)

3. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM trờn thế giới

2.1.2.2Thực trạng cho vay cỏc DNNVV tại NHTMCP Cụng Thương chi nhỏnh Tõy

Tõy Hà Nội.

a. Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay cỏc DNNVV tại NHTMCP Cong Thương – Chi nhỏnh Tõy Hà Nội

Hiểu được vai trũ to lớn của cỏc DNNVV đối với nền kinh tế và những khú khăn mà DNNVV đang gặp phải, Nhà nước đó đưa ra nhiều chớnh sỏch nhằm hỗ trợ phỏt triển cho loại hỡnh doanh nghiệp này trong đú cú chớnh sỏch hỗ trợ về vốn. Thực hiện theo chủ trương đú, chi nhỏnh Tõy Hà Nội cũng khụng ngừng gia tăng cho vay cỏc doanh nghiệp này, cụ thể tỡnh hỡnh cho vay cỏc DNNVV giai đoạn 2008-2010 được thể hiện trong bảng dưới đõy:

Chỉ tiờu 2008 2009 2010 Số tiền (Tỷ đồng) % Số tiền (Tỷ đồng) % Số tiền (Tỷ đồng) % Tổng dư nợ cho vay 1,062 100 1,233 100 2,376 100 Trong đú: Dư nợ cho vay cỏc DNNVV 176 16.57 264 21.41 542 22.81

1. Theo loại tiền

VND 164 245 498 Ngoại tệ quy VND 12 19 44 2. Theo thời hạn Ngắn hạn 158 223 457 Trung hạn 8 20 49 Dài hạn 10 21 36 Nhận xột chung:

- Năm 2008, tỷ trọng cho vay cỏc DNNVV là 16.57 % trong tổng dư nợ cho vay với con số cho vay là 176 tỷ đồng.

- Năm 2009, bằng nhiều giải phỏp của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, mặt bằng lói suất đó liờn tục được điều chỉnh giảm, nguồn cung tớn dụng được nới lỏng, cựng với chớnh sỏch kớch cầu thụng qua hỗ trợ lói suất vay vốn phục vụ SXKD cho cỏc DN, hoạt động SXKD của cỏc DN trong nền kinh tế đó cú dấu hiệu phục hồi trở lại, nhu cầu vay vốn của DN cũng như số tiền giải ngõn cho nền kinh tế của cỏc NHTM đó tăng trở lại. Nhờ đú, năm 2009 là 1 năm thành cụng với tất cả cỏc NHTM núi chung và với VietinBank Tõy Hà Nội núi riờng, do đú dư nợ cho vay cỏc DNNVV tại chi nhỏnh tăng lờn đỏng kể đạt 264 tỷ đồng, chiếm 21.41 % trong tổng dư nợ.

- Năm 2010, nền kinh tế tăng trưởng cũng khỏ tốt do đú dư nợ cho vay cỏc DNNVV tăng cao đạt 542 tỷ và chiếm 22.81 % trong tổng doanh số cho vay tại chi nhỏnh.

b. Tỡnh hỡnh cho vay theo loại tiền.

Biểu đồ 2.3 : Tỡnh hỡnh cho vay theo loại tiền giai đoạn 2008-2010

Đơn vị: Tỷ đồng

Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy:

Năm 2008: cho vay bằng VND là 164 tỷ đồng ,tương ứng 93.18 % tổng doanh số cho vay cỏc DNNVV ; ngoại tệ ( quy VND ) là 12 tỷ đồng chiếm 6.82 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV.

Năm 2009: Cho vay bằng VND tiếp tục tăng đạt 245 tỷ đồng, tương ứng 92.8 % tổng doanh số cho vay DNNVV; cho vay bằng ngoại tệ( quy VND) là 19 tỷ đồng chiếm 7.2 % tổng dư nợ.

Năm 2010: Cho vay bằng VND tăng cao và đạt 498 tỷ đồng, tương đương 91.88 % tổng doanh số cho vay cỏc DNNVV; cho vay bằng ngoại tệ ( quy VND) đạt 44 tỷ đồng, chiếm 8.12 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV.

Như vậy: Doanh số cho vay bằng VND và ngoại tệ đều tăng qua cỏc năm 2008 đến

2010. Cơ cấu cho vay vận động theo hướng: tăng tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ và giảm tỷ trọng cho vay bằng VND mặc dự về mặt số tuyệt đối dư nợ cho vay bằng VND luụn cao hơn cho vay bằng ngoại tệ.

Nguyờn nhõn: Cỏc DNNVV chủ yếu sản xuất cỏc mặt hàng phục vụ tiờu dựng trong

nước, nguyờn vật liệu cũng trong nước. Do đú nhu cầu về nội tệ luụn lớn và lớn hơn ngoại tệ. Tuy nhiờn trong giai đoạn này, nhu cầu về ngoại tệ của khỏch hàng cũng tăng cao do cỏc khỏch hàng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hàng húa và thương mại, dịch vụ gia tăng.

Mặt khỏc, trong giai đoạn này NHTMCP Cụng thương Việt Nam đó cú chớnh sỏch mở rộng cho vay bằng ngoại tệ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của cỏc DN.

c. Tỡnh hỡnh cho vay theo thời hạn.

Biểu đồ 2.4: Tỡnh hỡnh cho vay theo thời hạn

Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy: Doanh số cho vay theo cỏc kỳ hạn khỏc nhau đều tăng qua cỏc năm, cụ thể:

Năm 2008: Doanh số cho vay ngắn hạn là 158 tỷ đồng, chiếm 89.77 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV; cho vay trung hạn là 8 tỷ đồng, chiếm 4.54 % tổng dư nợ; cho vay dài hạn là 10 tỷ đồng chiếm 5.69 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV

Năm 2009: Doanh số cho vay ngắn hạn đạt 223 tỷ đồng, chiếm 84.47 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV; cho vay trung hạn là 20 tỷ đồng, chiếm 7.57 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV; cho vay dài hạn là 21 tỷ đồng, chiếm 7.96 % doanh số cho vay cỏc DNNVV.

Năm 2010: tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng cao đạt 457 tỷ đồng, chiếm 84.32 % doanh số cho vay cỏc DNNVV; cho vay trung hạn đạt 49 tỷ đồng, chiếm 9.04 %; cho vay dài hạn đạt 36 tỷ đồng, chiếm 6.64 % doanh số cho vay cỏc DNNVV.

Như vậy, ta thấy rằng chi nhỏnh Tõy Hà Nội đó tập trung rất lớn vào cho vay ngắn hạn

cỏc DNNVV. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn luụn cao hơn nhiều so với cho vay trung hạn và dài hạn.

Nguyờn nhõn : do nhu cầu vay vốn của cỏc DNNVV chủ yếu là vay vốn lưu động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phục vụ sản xuất nờn thời hạn vay khụng dài. Do đú mà cho vay thời hạn ngắn luụn chiếm tỷ trọng lớn hơn cho vay trung, dài hạn.

d. Tỡnh hỡnh cho vay cỏc DNNVV theo ngành kinh tế:

Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh cho vay theo ngành kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng NGÀNH KINH TẾ DƯ NỢ 2008 DƯ NỢ 2009 DƯ NỢ 2010

NễNG NGHIỆP $ LÂM NGHIỆP 24.25 46.5 14.7

CễNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 7.6 8.7 215.1

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 68.2 107.0 119.8

KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG 7.0 7.5 1.1

VẬN TẢI, KHO BÃI, THễNG TIN

LIấN LẠC 15.0 20.0 26.9

HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1.15 3.6 8

HOẠT ĐỘNG LIấN QUAN ĐẾN KD

TÀI SẢN & DỊCH VỤ TƯ VẤN 0 0 7 HOẠT ĐỘNG VĂN HểA THỂ

THAO 6.25 5.8 5

HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CÁ NHÂN

& CễNG CỘNG 0 0.6 5

HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TẠI HỘ GIA

ĐèNH 0.75 1.9 0.9

HOẠT ĐỘNG KHÁC 7.8 15.2 3

Từ bảng trờn cho thấy cú sự phõn bổ rất rừ ràng trong cơ cấu tớn dụng giữa cỏc ngành kinh tế khỏc nhau:

Năm 2008, dư nợ tớn dụng tập trung cao nhất ở ngành thương mại, dịch vụ , đạt 68.2

tỷ đổng; sau đú đến lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, đạt 24.25 tỷ đồng; cao thứ ba là ngành xõy dựng với con số 38 tỷ đồng. Cỏc ngành cũn lại cú tỷ trọng lần lượt : vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc ( 15 % ); hoạt động khỏc (7.8 %); cụng nghiệp chế biến (7.6 %); khỏch sạn, nhà hàng (7 %); hoạt động văn húa, thể thao (6.25 %); hoạt động tài chớnh (1.15 %); hoạt động dịch vụ tại hộ gia đỡnh(0.75 %)

Năm 2009, dư nợ tớn dụng tập trung cao nhất ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ với con

số cho vay đạt 107 tỷ, tăng 56.89 % so với năm 2008; sau đú đến lĩnh vực xõy dựng,

đạt 47.2 tỷ, tăng 24.21 % so với năm cao thứ ba là nụng nghiệp và lõm nghiệp, ở

mức 46.5 tỷ, tăng 91.75 % so với năm 2008. Cỏc ngành cũn lại chiếm tỷ trọng khỏ thấp, gồm: vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc ( 20.0 tỷ); cụng nghiệp chế biến ( 8.7 tỷ ); khỏch sạn, nhà hàng (7.5 tỷ); hoạt động tài chớnh ( 3.6 tỷ); văn húa, thể thao ( 5.8 tỷ); hoạt động phục vụ cỏ nhõn & cụng cộng ( 0.6 tỷ); hoạt động dịch vụ tại hộ gia đỡnh ( 1.9 tỷ ); hoạt động khỏc ( 15.2 tỷ ).

Năm 2010, cơ cấu dư nợ thay đổi nhiều với tỷ trọng chuyển dịch khỏc nhau ở cỏc

ngành. Dư nợ tớn dụng tập trung cao nhất ở ngành cụng nghiệp chế biến, đạt 215.1 tỷ, tăng 2372.41 % so với năm 2009; cao thứ hai là ngành xõy dựng với 136.2 tỷ, tăng 188.56 % so với năm 2009; cao thứ ba là thương mại dịch vụ, ở mức 119.8 tỷ, tăng 11.96 % so với 2009. Tỷ trọng cỏc ngành cũn lại lần lượt là : nụng nghiệp & lõm nghiệp cũn 14.7 tỷ , giảm 68.38 % so với năm 2009; vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc : 26.9 tỷ ; khỏch sạn, nhà hàng (1.1 tỷ); hoạt động tài chớnh ( 8 tỷ ); văn húa, thể thao ( 5 tỷ ); hoạt động phục vụ cỏ nhõn & cụng cộng ( 5 tỷ ); hoạt động dịch vụ tại hộ gia đỡnh ( 0.9 tỷ ); hoạt động khỏc ( 3 tỷ).

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng công thương - chi nhánh tây hà nội (Trang 34 - 40)