3. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM trờn thế giới
2.1.2 Cụng tỏc cho vay cỏc DNNVV tại Ngõn hàng
Tõy Hà Nội.
2.1.2.1 Đặc điểm của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
Cỏc DNNVV Việt Nam hiện đang đúng gúp những vai trũ hết sức to lớn đối với nền kinh tế và xó hội như chiếm 48 % GDP trong năm 2010 và sử dụng hơn 50 % lao động xó hội, tuy nhiờn loại hỡnh doanh nghiệp này vẫn đang gặp phải rất nhiều khú khăn trong việc tiếp xỳc với nguồn vốn ngõn hàng do những đặc điểm của chớnh bản thõn doanh nghiệp, cụ thể như sau:
Trỡnh độ và nhận thức của cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp cũn thấp:
Theo thống kờ, cú tới 55.63% số chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đú 43,3% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ học vấn từ sơ cấp và phổ thụng cỏc cấp. Cụ thể, số người là tiến sỹ chỉ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; đó tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% cú trỡnh độ thấp hơn. Điều đỏng chú ý là đa số cỏc chủ doanh nghiệp ngay những người cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lờn thỡ cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiờn khi cú những cơ sở đào tạo sẵn sàng tổ chức lớp học, nhưng nhà lónh đạo doanh nghiệp ít dự học, cũng như ít cử người dự học. Cú thể do họ ít người nờn chủ yếu dành thời gian cho cụng việc hàng ngày, cú thể do họ tiếc tiền học phớ, cú thể do họ chưa thấy được tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp.
Hệ thống thụng tin tài chớnh thiếu tớnh minh bạch và trung thực: Theo
cỏc chuyờn gia, bỏo cỏo tài chớnh của DNNVV khụng đỏng tin cậy, khụng cú sự minh bạch. Bởi nhiều doanh nghiệp Việt Nam cú hệ thống kế toỏn từ hai đến ba sổ sỏch. Một sổ là bỏo cỏo tài chớnh, thường khai lỗ để trốn thuế. Một sổ dựng trong nội bộ, khụng cụng khai ra ngoài. Cú thể cú thờm một sổ nữa dành cho cỏc cổ đụng. Mang một bản bỏo cỏo tài chớnh bị lỗ đến ngõn hàng xin vay vốn đương nhiờn là bị từ chối, vỡ ngõn hàng chỉ dành khoản vốn cho cỏc doanh nghiệp cú hồ sơ rừ ràng, dự ỏn khả thi, khả năng thu hồi vốn chắc chắn. Bờn cạnh đú, nhiều cụng ty chưa sử dụng đầy đủ cỏc chứng từ cần thiết để phản ỏnh cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh cho đỳng với tớnh chất và nội dung của nghiờp vụ cũng nh yờu cầu quản lý. Một số chứng từ kế toỏn cũn chưa đảm bảo đầy đủ tớnh hợp phỏp hợp lệ của chứng từ, một số nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh khụng đảm bảo đầy đủ cỏc chứng từ chứng minh, (khụng được duyệt, thiếu chữ kớ hoặc nội dung) .
Thiếu chiến lược lõu dài cho doanh nghiệp: thực tế cú đến 85% doanh nghiệp Việt Nam khụng cú chiến lược hoạt động quỏ hai năm. Hầu hết họ chỉ xỏc định sản phẩm hoặc dịch vụ của mỡnh là gỡ. Cũn doanh nghiệp đang đứng ở đõu, sản phẩm của mỡnh ở vị trớ nào trờn thị trường, doanh nghiệp cuả mỡnh sẽ như thế nào trong tương lai gần và tương lai xa hơn nữa thỡ
doanh nghiệp chưa quan tõm nhiều.Vỡ vậy, dễ dẫn đến tỡnh trạng là doanh nghiệp suy giảm cỏc nguồn lực nhưng phỏt hiện khụng kịp thời để cú giải phỏp tăng cường, giữ vững cỏc nguồn lực đỏp ứng cho như cầu phỏt triển cuả doanh nghiệp hoặc khụng nõng cao được năng lực cạnh tranh.
Trỡnh độ lao động cũn yếu kộm: Năm 2009 cú 67,2% tổng số lao động cú
trỡnh độ THPT; 21,2% trỡnh độ THCS; 3,7% trỡnh độ tiểu học.Nh vậy số cụng nhõn cú trỡnh độ văn húa, tay nghề, kĩ thuật rất ít. Chớnh vỡ trỡnh độ văn hoỏ tay nghề thấp nờn đa số cụng nhõn khụng đỏp ứng tốt yờu cầu cụng việc. Điều này dẫn đến sự mất cõn đối về lao động ở cỏc doanh nghiệp. Doanh nghiệp khụng thiếu người nhưng lại thiếu những cụng nhõn cú tay nghề để đảm bảo những khõu kĩ thuật quan trọng trong dõy chuyền sản xuất.
Kỹ thuật, cụng nghệ lạc hậu: Thực trạng chung là đầu tư cho trang thiết bị
của cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất kộm, cỏc thiết bị được sử dụng phần lớn là đó qua sử dụng hoặc cú từ cỏch đõy vài chục năm ,theo thống kờ dưới 10% số doanh nghiệp cú cụng nghệ, thiết bị tiờn tiến, cũn lại trờn 90% đang sử dụng cụng nghệ trung bỡnh hoặc lạc hậu, mức độ đầu tư đổi mới cụng nghệ thấp. Nguyờn nhõn chủ yếu là do vốn đầu tư cho cỏc thiết bị mới là rất lớn. Kết quả là khả năng sản xuất của cỏc doanh nghiệp ViệtNamrất yếu kộm.
Từ những đặc điểm yếu kộm tồn tại trong cỏc DNNVV, loại hỡnh doanh nghiệp này cú thể gõy ra những rủi ro cho hoạt động tớn dụng của ngõn hàng, như:
Thứ nhất,tớnh khả thi và khả năng sinh lời của cỏc dự ỏn, cỏc phương ỏn kinh doanh
được coi là một yếu tố then chốt trong việc ra cỏc quyết định liờn quan đến hồ sơ xin vay của cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, do cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa thường yếu về kỹ năng quản lý và tài chớnh nờn việc xõy dựng cỏc phương ỏn kinh doanh gặp nhiều khú khăn. Một số nhà nghiờn cứu cho rằng, cỏc giai đoạn phỏt triển và kỹ năng quản lý của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú ảnh hưởng tớch cực đến việc tiếp cận cỏc khoản vay vốn từ ngõn hàng. Dự ỏn thiếu tớnh khả thi sẽ đẩy cỏc ngõn hàng vào tỡnh trạng khú thu hồi vốn đầu tư.
Thứ hai, việc thiếu một hệ thống thụng tin tài chớnh mang tớnh trung thực, minh bạch
và hệ thống kiểm soỏt hiệu quả, đồng bộ trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, làm cho cỏc nhà đầu tư và cho vay, chẳng hạn như ngõn hàng, khú đỏnh giỏ được thực trạng, tỡnh hỡnh tài chớnh, khả năng sinh lời và thanh toỏn cỏc khoản nợ vay của doanh nghiệp, do đú cản trở việc ra cỏc quyết định cho vay. Cỏc ngõn hàng thường thiếu cỏc thụng tin tài chớnh đỏng tin cậy từ phớa doanh nghiệp để làm cơ sở cho việc ra cỏc quyết định cho vay. Điều này làm tăng tớnh rủi ro của cỏc khoản vay, do đú cỏc ngõn hàng cú xu hướng dựa vào điều kiện về tài sản bảo đảm để giảm thiểu rủi ro hoặc phải dựa trờn sự tin cậy và cỏc mối quan hệ cỏ nhõn với chủ doanh nghiệp để đỏnh giỏ mức độ rủi ro hợp lý.
Thứ ba,một trong những điều kiện cơ bản của cỏc khế ước vay là cỏc tài sản bảo đảm
vay (collateral). Tuy nhiờn, đõy cũng là điểm yếu của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, vỡ cỏc tài sản bảo đảm chủ yếu cú nguồn gốc từ tài sản cỏ nhõn của chủ doanh nghiệp và giỏ trị của cỏc tài sản cỏ nhõn thường thấp hơn rất nhiều so với nhu cầu cỏc khoản vay để phỏt triển doanh nghiệp. Nờn nếu nguồn thu thứ 2 của ngõn hàng là cỏc tài sản đảm bảo này sẽ khiến cho cỏc ngõn hàng khụng thể thu hồi đủ số vốn đó cho vay.
2.1.2.2 Thực trạng cho vay cỏc DNNVV tại NHTMCP Cụng Thương chi nhỏnhTõy Hà Nội. Tõy Hà Nội.
a. Tỡnh hỡnh hoạt động cho vay cỏc DNNVV tại NHTMCP Cong Thương – Chi nhỏnh Tõy Hà Nội
Hiểu được vai trũ to lớn của cỏc DNNVV đối với nền kinh tế và những khú khăn mà DNNVV đang gặp phải, Nhà nước đó đưa ra nhiều chớnh sỏch nhằm hỗ trợ phỏt triển cho loại hỡnh doanh nghiệp này trong đú cú chớnh sỏch hỗ trợ về vốn. Thực hiện theo chủ trương đú, chi nhỏnh Tõy Hà Nội cũng khụng ngừng gia tăng cho vay cỏc doanh nghiệp này, cụ thể tỡnh hỡnh cho vay cỏc DNNVV giai đoạn 2008-2010 được thể hiện trong bảng dưới đõy:
Chỉ tiờu 2008 2009 2010 Số tiền (Tỷ đồng) % Số tiền (Tỷ đồng) % Số tiền (Tỷ đồng) % Tổng dư nợ cho vay 1,062 100 1,233 100 2,376 100 Trong đú: Dư nợ cho vay cỏc DNNVV 176 16.57 264 21.41 542 22.81
1. Theo loại tiền
VND 164 245 498 Ngoại tệ quy VND 12 19 44 2. Theo thời hạn Ngắn hạn 158 223 457 Trung hạn 8 20 49 Dài hạn 10 21 36 Nhận xột chung:
- Năm 2008, tỷ trọng cho vay cỏc DNNVV là 16.57 % trong tổng dư nợ cho vay với con số cho vay là 176 tỷ đồng.
- Năm 2009, bằng nhiều giải phỏp của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, mặt bằng lói suất đó liờn tục được điều chỉnh giảm, nguồn cung tớn dụng được nới lỏng, cựng với chớnh sỏch kớch cầu thụng qua hỗ trợ lói suất vay vốn phục vụ SXKD cho cỏc DN, hoạt động SXKD của cỏc DN trong nền kinh tế đó cú dấu hiệu phục hồi trở lại, nhu cầu vay vốn của DN cũng như số tiền giải ngõn cho nền kinh tế của cỏc NHTM đó tăng trở lại. Nhờ đú, năm 2009 là 1 năm thành cụng với tất cả cỏc NHTM núi chung và với VietinBank Tõy Hà Nội núi riờng, do đú dư nợ cho vay cỏc DNNVV tại chi nhỏnh tăng lờn đỏng kể đạt 264 tỷ đồng, chiếm 21.41 % trong tổng dư nợ.
- Năm 2010, nền kinh tế tăng trưởng cũng khỏ tốt do đú dư nợ cho vay cỏc DNNVV tăng cao đạt 542 tỷ và chiếm 22.81 % trong tổng doanh số cho vay tại chi nhỏnh.
b. Tỡnh hỡnh cho vay theo loại tiền.
Biểu đồ 2.3 : Tỡnh hỡnh cho vay theo loại tiền giai đoạn 2008-2010
Đơn vị: Tỷ đồng
Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy:
Năm 2008: cho vay bằng VND là 164 tỷ đồng ,tương ứng 93.18 % tổng doanh số cho vay cỏc DNNVV ; ngoại tệ ( quy VND ) là 12 tỷ đồng chiếm 6.82 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV.
Năm 2009: Cho vay bằng VND tiếp tục tăng đạt 245 tỷ đồng, tương ứng 92.8 % tổng doanh số cho vay DNNVV; cho vay bằng ngoại tệ( quy VND) là 19 tỷ đồng chiếm 7.2 % tổng dư nợ.
Năm 2010: Cho vay bằng VND tăng cao và đạt 498 tỷ đồng, tương đương 91.88 % tổng doanh số cho vay cỏc DNNVV; cho vay bằng ngoại tệ ( quy VND) đạt 44 tỷ đồng, chiếm 8.12 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV.
Như vậy: Doanh số cho vay bằng VND và ngoại tệ đều tăng qua cỏc năm 2008 đến
2010. Cơ cấu cho vay vận động theo hướng: tăng tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ và giảm tỷ trọng cho vay bằng VND mặc dự về mặt số tuyệt đối dư nợ cho vay bằng VND luụn cao hơn cho vay bằng ngoại tệ.
Nguyờn nhõn: Cỏc DNNVV chủ yếu sản xuất cỏc mặt hàng phục vụ tiờu dựng trong
nước, nguyờn vật liệu cũng trong nước. Do đú nhu cầu về nội tệ luụn lớn và lớn hơn ngoại tệ. Tuy nhiờn trong giai đoạn này, nhu cầu về ngoại tệ của khỏch hàng cũng tăng cao do cỏc khỏch hàng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu hàng húa và thương mại, dịch vụ gia tăng.
Mặt khỏc, trong giai đoạn này NHTMCP Cụng thương Việt Nam đó cú chớnh sỏch mở rộng cho vay bằng ngoại tệ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của cỏc DN.
c. Tỡnh hỡnh cho vay theo thời hạn.
Biểu đồ 2.4: Tỡnh hỡnh cho vay theo thời hạn
Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy: Doanh số cho vay theo cỏc kỳ hạn khỏc nhau đều tăng qua cỏc năm, cụ thể:
Năm 2008: Doanh số cho vay ngắn hạn là 158 tỷ đồng, chiếm 89.77 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV; cho vay trung hạn là 8 tỷ đồng, chiếm 4.54 % tổng dư nợ; cho vay dài hạn là 10 tỷ đồng chiếm 5.69 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV
Năm 2009: Doanh số cho vay ngắn hạn đạt 223 tỷ đồng, chiếm 84.47 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV; cho vay trung hạn là 20 tỷ đồng, chiếm 7.57 % tổng dư nợ cho vay cỏc DNNVV; cho vay dài hạn là 21 tỷ đồng, chiếm 7.96 % doanh số cho vay cỏc DNNVV.
Năm 2010: tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng cao đạt 457 tỷ đồng, chiếm 84.32 % doanh số cho vay cỏc DNNVV; cho vay trung hạn đạt 49 tỷ đồng, chiếm 9.04 %; cho vay dài hạn đạt 36 tỷ đồng, chiếm 6.64 % doanh số cho vay cỏc DNNVV.
Như vậy, ta thấy rằng chi nhỏnh Tõy Hà Nội đó tập trung rất lớn vào cho vay ngắn hạn
cỏc DNNVV. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn luụn cao hơn nhiều so với cho vay trung hạn và dài hạn.
Nguyờn nhõn : do nhu cầu vay vốn của cỏc DNNVV chủ yếu là vay vốn lưu động
phục vụ sản xuất nờn thời hạn vay khụng dài. Do đú mà cho vay thời hạn ngắn luụn chiếm tỷ trọng lớn hơn cho vay trung, dài hạn.
d. Tỡnh hỡnh cho vay cỏc DNNVV theo ngành kinh tế:
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh cho vay theo ngành kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng NGÀNH KINH TẾ DƯ NỢ 2008 DƯ NỢ 2009 DƯ NỢ 2010
NễNG NGHIỆP $ LÂM NGHIỆP 24.25 46.5 14.7
CễNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 7.6 8.7 215.1
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 68.2 107.0 119.8
KHÁCH SẠN, NHÀ HÀNG 7.0 7.5 1.1
VẬN TẢI, KHO BÃI, THễNG TIN
LIấN LẠC 15.0 20.0 26.9
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1.15 3.6 8
HOẠT ĐỘNG LIấN QUAN ĐẾN KD
TÀI SẢN & DỊCH VỤ TƯ VẤN 0 0 7 HOẠT ĐỘNG VĂN HểA THỂ
THAO 6.25 5.8 5
HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CÁ NHÂN
& CễNG CỘNG 0 0.6 5
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TẠI HỘ GIA
ĐèNH 0.75 1.9 0.9
HOẠT ĐỘNG KHÁC 7.8 15.2 3
Từ bảng trờn cho thấy cú sự phõn bổ rất rừ ràng trong cơ cấu tớn dụng giữa cỏc ngành kinh tế khỏc nhau:
Năm 2008, dư nợ tớn dụng tập trung cao nhất ở ngành thương mại, dịch vụ , đạt 68.2
tỷ đổng; sau đú đến lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, đạt 24.25 tỷ đồng; cao thứ ba là ngành xõy dựng với con số 38 tỷ đồng. Cỏc ngành cũn lại cú tỷ trọng lần lượt : vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc ( 15 % ); hoạt động khỏc (7.8 %); cụng nghiệp chế biến (7.6 %); khỏch sạn, nhà hàng (7 %); hoạt động văn húa, thể thao (6.25 %); hoạt động tài chớnh (1.15 %); hoạt động dịch vụ tại hộ gia đỡnh(0.75 %)
Năm 2009, dư nợ tớn dụng tập trung cao nhất ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ với con
số cho vay đạt 107 tỷ, tăng 56.89 % so với năm 2008; sau đú đến lĩnh vực xõy dựng,
đạt 47.2 tỷ, tăng 24.21 % so với năm cao thứ ba là nụng nghiệp và lõm nghiệp, ở
mức 46.5 tỷ, tăng 91.75 % so với năm 2008. Cỏc ngành cũn lại chiếm tỷ trọng khỏ thấp, gồm: vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc ( 20.0 tỷ); cụng nghiệp chế biến ( 8.7 tỷ ); khỏch sạn, nhà hàng (7.5 tỷ); hoạt động tài chớnh ( 3.6 tỷ); văn húa, thể thao ( 5.8 tỷ); hoạt động phục vụ cỏ nhõn & cụng cộng ( 0.6 tỷ); hoạt động dịch vụ tại hộ gia đỡnh ( 1.9 tỷ ); hoạt động khỏc ( 15.2 tỷ ).
Năm 2010, cơ cấu dư nợ thay đổi nhiều với tỷ trọng chuyển dịch khỏc nhau ở cỏc
ngành. Dư nợ tớn dụng tập trung cao nhất ở ngành cụng nghiệp chế biến, đạt 215.1 tỷ, tăng 2372.41 % so với năm 2009; cao thứ hai là ngành xõy dựng với 136.2 tỷ, tăng 188.56 % so với năm 2009; cao thứ ba là thương mại dịch vụ, ở mức 119.8 tỷ, tăng 11.96 % so với 2009. Tỷ trọng cỏc ngành cũn lại lần lượt là : nụng nghiệp & lõm nghiệp cũn 14.7 tỷ , giảm 68.38 % so với năm 2009; vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc : 26.9 tỷ ; khỏch sạn, nhà hàng (1.1 tỷ); hoạt động tài chớnh ( 8 tỷ ); văn húa, thể thao ( 5 tỷ ); hoạt động phục vụ cỏ nhõn & cụng cộng ( 5 tỷ ); hoạt động dịch vụ tại hộ gia đỡnh ( 0.9 tỷ ); hoạt động khỏc ( 3 tỷ).
2.2 Thực trạng RRTD và hoạt động quản trị RRTD trong cho vay cỏc doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh Tõy Hà Nội. nghiệp nhỏ và vừa tại Ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh Tõy Hà Nội.
Trong phần này để nghiờn cứu về thực trạng RRTD và quản trị RRTD trong cho vay cỏc DNNVV tại Chi nhỏnh Tõy Hà Nội, em đó sử dụng phương phỏp phõn tớch số liệu và thành lập bảng hỏi điều tra cỏc Cỏn bộ QHKH nhằm đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc nhất thực trạng đang diễn ra tại Chi nhỏnh .
2.2.1 Thực trạng RRTD tại Ngõn hàng TMCP Cụng thương chi nhỏnh Tõy HàNội Nội
2.2.1.1 Nợ quỏ hạn và nợ xấu
a. Thực trạng nợ quỏ hạn theo kỳ hạn
Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn theo kỳ hạn
Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
NQH (ngắn hạn) = A 2.35 3.8 8.02
Dư nợ ngắn hạn = B 158 tỷ 223 tỷ 457